Đề Xuất 3/2023 # Bản Vẽ Use Case (Use Case Diagram) # Top 11 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Bản Vẽ Use Case (Use Case Diagram) # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bản Vẽ Use Case (Use Case Diagram) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong bài trước chúng ta đã biết vai trò của bản vẽ Use Case là rất quan trọng, nó giúp chúng ta hiểu yêu cầu, kiến trúc chức năng của hệ thống và chi phối tất cả các bản vẽ còn lại. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về các thành phần cấu tạo nên bản vẽ này, cách xây dựng và sử dụng nó.

1. Các thành phần trong bản vẽ Use Case

Đầu tiên, chúng ta xem một ví dụ về Use Case Diagarm.

Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về các thành phần của bản vẽ.

1.1 Actor

Actor được dùng để chỉ người sử dụng hoặc một đối tượng nào đó bên ngoài tương tác với hệ thống chúng ta đang xem xét. Lưu ý, chúng ta hay bỏ quên đối tượng tương tác với hệ thống, ví dụ như Bank ở trên.

Actor được biểu diễn như sau:

Use Case là chức năng mà các Actor sẽ sử dụng. Nó được ký hiệu như sau:

1.3 Relationship(Quan hệ)

Relationship hay còn gọi là conntector được sử dụng để kết nối giữa các đối tượng với nhau tạo nên bản vẽ Use Case. Có các kiểu quan hệ cơ bản sau:

– Association

– Generalization

– Include

– Extend

1.4 System Boundary

System Boundary được sử dụng để xác định phạm vi của hệ thống mà chúng ta đang thiết kế. Các đối tượng nằm ngoài hệ thống này có tương tác với hệ thống được xem là các Actor.

2. Các bước xây dựng Use Case Diagram

Chúng ta đã nắm được các ký hiệu của bản vẽ Use Case, bây giờ là lúc chúng ta tìm cách lắp chúng lại để tạo nên bản vẽ hoàn chỉnh. Thực hiện các bước sau để xây dựng một bản vẽ Use Case:

+ Bước 1: Tìm các Actor

Trả lời các câu hỏi sau để xác định Actor cho hệ thống:

– Ai sử dụng hệ thống này?

– Hệ thống nào tương tác với hệ thống này?

Xem xét ví dụ về ATM ở trên chúng ta thấy:

Như vậy có 03 Actor: Customer, ATM Technician và Bank

+ Bước 2: Tìm các Actor

Trả lời câu hỏi các Actor sử dụng chức năng gì trong hệ thống? chúng ta sẽ xác định được các Use Case cần thiết cho hệ thống.

Xem xét ví dụ ở trên ta thấy:

Customer sử dụng các chức năng: Check Balance, Deposit, Withdraw và Transfer

ATM technician sử dụng: Maintenance và Repair

Bank tương tác với tất cả các chức năng trên.

Tóm lại, chúng ta phải xây dựng hệ thống có các chức năng: Check Balance, Deposit, Withdraw, Transfer, Maintenance và Repair để đáp ứng được cho người sử dụng và các hệ thống tương tác.

+ Bước 3: Xác định các quan hệ

Phân tích và các định các quan loại hệ giữa các Actor và Use Case, giữa các Actor với nhau, giữa các Use Case với nhau sau đó nối chúng lại chúng ta sẽ được bản vẽ Use Case.

Nhìn vào bản vẽ trên chúng ta nhận biết hệ thống cần những chức năng gì và ai sử dụng. Tuy nhiên, chúng ta chưa biết được chúng vận hành ra sao? Sử dụng chúng như thế nào? Để hiểu rõ hơn hệ thống chúng ta cần phải đặc tả các Use Case.

Có 2 cách để đặc tả Use Case.

Cách 1: Viết đặc tả cho các Use Case

Chúng ta có thể viết đặc tả Use Case theo mẫu sau:

Tên Use Case

Mã số Use Case

Mô tả tóm tắt// Hiển thị thông tin chi tiết của Account

Các bước thực hiện

Điều kiện thoát

Yêu cầu đặc biệt// Ghi rõ nếu có

Yêu cầu trước khi thực hiện// Phải đăng nhập

Điều kiện sau khi thực hiện

Cách 2: Sử dụng các bản vẽ để đặc tả

Chúng ta có thể dùng các bản vẽ như Activity Diagram, Sequence Diagram để đặc tả Use case. Các bản vẽ này chúng ta sẽ bàn ở những bài tiếp theo.

4. Sử dụng UseCase Diagram

– Phân tích và hiểu hệ thống

– Thiết kế hệ thống.

– Làm cơ sở cho việc phát triển, kiểm tra các bản vẽ như Class Diagram, Activity Diagram, Sequence Diagram, Component Diagram.

– Làm cơ sở để giao tiếp với khách hàng, các nhà đầu tư.

– Giúp cho việc kiểm thử chức năng, kiểm thử chấp nhận.

5. Kết luận

Đến đây, chúng ta đã tìm hiểu được bản vẽ đầu tiên và rất quan trọng (use case diagram), các bạn cần tiếp tục thực hành để nắm rõ hơn về bản vẽ này cũng như cách xây dựng và sử dụng chúng trong quá trình phát triển sản phẩm phần mềm.

Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về bản vẽ Use Case trong bài tiếp theo chúng ta sẽ thực hiện qua từng bước bài thực hành xây dựng Use Case Diagram.

Bài tiếp: Thực hành xây dựng bản vẽ Use Case

Bài trước: Cơ bản về phân tích và thiết kế hướng đối tượng

Create A Uml Use Case Diagram

You can create a UML use case diagram in Visio to summarize how users (or actors) interact with a system, such as a software application. An actor can be a person, an organization, or another system.

Use case diagrams show the expected behavior of the system. They don’t show the order in which steps are performed. (Use a sequence diagram to show how objects interact over time.)

Defining the system boundary determines what is considered external or internal to the system.

An actor represents a role played by an outside object. One object may play several roles and, therefore, is represented by several actors.

An association illustrates the participation of the actor in the use case.

A use case is a set of events that occurs when an actor uses a system to complete a process. Normally, a use case is a relatively large process, not an individual step or transaction.

On the File tab, point to New.

in the Search box, type UML use case.

In the dialog box, select the blank template or one of the three starter diagrams. (A description of each one is shown on the right when you select it.) Then select either Metric Units or US Units.

The diagram opens. You should see the Shapes window next to the diagram. A UML Use Case stencil is open in the Shapes window.

Drag a Subsystem shape onto the drawing page. The subsystem can represent your entire system or a major component.

To resize the subsystem, select the shape, and then drag a selection handle.

Drag Use Case shapes from the UML Use Case stencil and place them inside the subsystem boundary, and then drag Actor shapes to the outside of the subsystem boundary.

Use connector shapes to indicate relationships between shapes in the diagram. There are five connectors available:

Example: To indicate a relationship between an actor and a use case

In a use case diagram, drag an Association connector shape onto the drawing page.

Glue one endpoint of the Association shape to a connection point on an Actor shape. Glue the other endpoint to a connection point on a Use Case shape.

Open Visio for the web.

In the Gallery, scroll down to the UML Use Case row, about midway down the page.

The first item in the row represents a blank template plus the companion stencil. The other items in the row are sample diagrams that have some shapes already drawn to help you get started quickly.

The new diagram, with the related stencil, opens in your browser.

Drag a Subsystem shape onto the drawing page. The subsystem can represent your entire system or a major component.

To resize the subsystem, select the shape, and then drag a selection handle.

Drag Use Case shapes from the Use Case stencil and place them inside the subsystem boundary

Drag Actor shapes to the outside of the subsystem boundary.

Use connector shapes to indicate relationships between shapes in the diagram. There are five connectors available:

Example: To indicate a relationship between an actor and a use case

In a use case diagram, drag an Association connector shape onto the drawing page.

Glue one endpoint of the Association shape to a connection point on an Actor shape. Glue the other endpoint to a connection point on a Use Case shape.

On the File tab, point to New.

in the Search box, type UML use case.

In the dialog box, select the blank template. Then select either Metric Units or US Units.

The diagram opens. You should see the Shapes window next to the diagram. A UML Use Case stencil is open in the Shapes window.

To resize the subsystem, select the shape, and then drag a selection handle.

Drag Use Case shapes from the UML Use Case stencil and place them inside the subsystem boundary, and then drag Actor shapes to the outside of the subsystem boundary.

Use connector shapes to indicate relationships between shapes in the diagram. There are five connectors available:

Example: To indicate a relationship between an actor and a use case

In a use case diagram, drag an Association connector shape onto the drawing page.

Glue one endpoint of the Association shape to a connection point on an Actor shape. Glue the other endpoint to a connection point on a Use Case shape.

On the File tab, point to New.

A blank page appears, and the UML Use Case stencil becomes the top-most stencil. An icon representing the diagram is added to the tree view.

Note: If the tree view is not visible, on the UML tab, in the Show/Hide group, select Model Explorer.

To indicate a System Boundary in a use case diagram

Drag a System Boundary shape onto the drawing page.

To resize the system boundary, select the shape, and then drag a selection handle.

Drag Use Case shapes from the Use Case stencil and place them inside the system boundary, and then drag Actor shapes to the outside of the system boundary.

Use Communicates shapes to indicate relationships between use cases and actors.

To indicate a relationship between an actor and a use case

Glue one endpoint of the Communicates shape to a connection point on an Actor shape. Glue the other endpoint to a connection point on a Use Case shape.

If you want to add an arrow to indicate the flow of information, do the following:

Use Uses and Extends shapes to indicate the relationships between use cases.

To indicate a uses relationship between two use cases

Glue the Uses endpoint without an arrowhead to a connection point on the Use Case shape that uses the behavior of the other use case.

To indicate an extends relationship between two use cases

Glue the Extends endpoint without an arrowhead to a connection point on the use case providing the extension.

Save the diagram.

A blank page appears, and the UML Use Case stencil becomes the top-most stencil. An icon representing the diagram is added to the tree view.

To indicate a system boundary in a use case diagram

Drag a System Boundary shape onto the drawing page.

To resize the system boundary, select the shape, and then drag a selection handle.

Drag Use Case shapes from the Use Case stencil and place them inside the system boundary, and then drag Actor shapes to the outside of the system boundary.

Use Communicates shapes to indicate relationships between use cases and actors.

To indicate a relationship between an actor and a use case

Glue one endpoint of the Communicates shape to a connection point on an Actor shape. Glue the other endpoint to a connection point on a Use Case shape.

If you want to add an arrow to indicate the flow of information, do the following:

Use Uses and Extends shapes to indicate the relationships between use cases.

To indicate a uses relationship between two use cases

Glue the Uses endpoint without an arrowhead to a connection point on the Use Case shape that uses the behavior of the other use case.

To indicate an extends relationship between two use cases

Glue the Extends endpoint without an arrowhead to a connection point on the use case providing the extension.

Save the diagram.

Tại Sao Phải Có Use Case Diagram Trong Uml

Nhìn vào hình ảnh sau đây ắt hẳn các bạn có thể thấy một phần chính mình trong đó. Những thứ ngớ ngẩn ấy tưởng chừng không thể xảy ra nhưng nó vẫn chực chờ xuất hiện trong những hiểu lầm của team dev và khách hàng. Vì thế Usecase Diagram sinh ra để phần nào giải quyết vấn đề ấy.

Usecase Diagram là gì?

Usecase Diagram được hiểu là sơ đồ tính năng của sản phẩm cung cấp cho người dùng. Bản vẽ này sẽ cho người dùng hiểu được sản phẩm này cung cấp những tính năng gì cho người dùng, hoặc người dùng có thể làm được gì với nó.

Actor

Actor trong UML được thể hiện bởi một stickman. Để chỉ một người nào đó tương tác với phần mềm (lấy ví dụ bạn là người ấn vào các nút trên remote, bạn là một actor).

Lưu ý: Actor không phải là một thành phần của phần mềm.

Usecase

Usecase là các chức năng của phần mềm được actor sử dụng (giống như các nút bấm trên remote điều hòa)

Quan hệ

Association

Thường dùng để chỉ mối quan hệ giữa Actor với Use Case hoặc giữa các Use Case với nhau.

Generalization

Là quan hệ kế thừa, chỉ quan hệ giữa đối tượng con với đối tượng cha (thường dùng cho Actor)

“Con to hơn cha (về khả năng) vì thế con làm đc tất cả cha làm và hơn thế nữa”Ví dụ: Trong trang chúng tôi Contributor cũng là một User, có thể làm các việc như đăng nhập, học tập, codewar,… ngoài ra còn có thể đăng bài luyện tập, đăng blog,…

Include

Thường dùng giữa các Use Case. Nó mô tả việc một Use Case lớn được chia ra thành các Use Case nhỏ để dễ cài đặt (module hóa) hoặc thể hiện sự dùng lại.

Trong Include, hành động ở đuôi mũi tên (verify captcha) phải được hoàn thành trước khi thực hiện hành động ở đầu mũi tên (login)

Extend

Extend dùng để mô tả quan hệ giữa 2 Use Case. Quan hệ Extend được sử dụng khi có một Use Case được tạo ra để bổ sung chức năng cho một Use Case có sẵn và được sử dụng trong một điều kiện nhất định nào đó.

Trong Extend, hành động có thể có hoặc có thể không thực hiện cũng được.

Extension point: dùng để ghi chú khi nào hành động trong quan hệ Extend được thực hiện.

System Boundary

Được hiểu đơn giản là đường biên, được sử dụng để xác định phạm vi của thiết kế. Các đối tượng nằm ngoài phạm vi này có tương tác với phần mềm có thể được xem là Actor.

Quay lại ví dụ về cái remote cho dễ hiểu, bạn chỉ có thể bấm vào các nút nằm trong remote thôi. Nếu bạn bấm vào tường rồi yêu cầu điều hòa thực hiện một chức năng thì điều đó thật vô lý.

Ứng dụng

Thiết kế hệ thống.

Làm cơ sở cho việc phát triển, kiểm tra các bản vẽ như Class Diagram, Activity Diagram, Sequence Diagram, Component Diagram.

Làm cơ sở để giao tiếp với khách hàng.

Hỗ trợ việc kiểm thử tính năng, chất lượng,….

Tạm kết

Đón xem kỳ sau: Thực hiện vẽ một Use Case Diagram với Star UML

Đặc Tả Sơ Đồ Use Case Quản Lý Khách Sạn

1. Khái niệm use case quản lý khách sạn

Use case là một kỹ thuật được dùng trong kỹ thuật phần mềm của hệ thống quản lý khách sạn nhằm nắm bắt yêu cầu chức năng của hệ thống. Nó mô tả các thao tác đặc trưng từ người dùng bên ngoài (actor) vào hệ thống.

2. Mô hình sơ đồ use case quản lý khách sạn

a. Tại Bộ phận Lễ tân

b. Tại Bộ phận Kế toán

c. Tại Bộ phận Kinh doanh

d. Tại Bộ phận Nhân sự

3. Đặc tả use case quản lý khách sạn

a. Use case quản lý đăng nhập

+ Hệ thống yêu cầu actor cung cấp thông tin đăng nhập gồm tên đăng nhập và mật khẩu.

+ Hệ thống check lại thông tin đăng nhập và thông báo thành công/thất bại cho actor. Nếu đăng nhập thành công hệ thống dựa trên thông tin đăng nhập sẽ đồng thời phân quyền tùy theo loại nhân viên. Nếu đăng nhập thất bại, hệ thống sẽ hiện thông báo cho người dùng và yêu cầu đăng nhập lại.

b. Use case Đăng xuất

+ Actor thực hiện chức năng đăng xuất khỏi hệ thống.

+ Hệ thống hiển thị yêu cầu xác nhận từ actor

+ Actor dùng xác nhận đăng xuất

+ Hệ thống đăng xuất tài khoản actor khỏi hệ thống. Nếu Actor không xác nhận đăng xuất thì hệ thống sẽ giữ nguyên hiện trạng.

c. Use case Đặt phòng

+ Bộ phận Lễ tân đăng nhập vào hệ thống

+ Chọn chức năng đặt phòng cho khách hàng

+ Hệ thống hiển thị form yêu cầu nhập thông tin khách hàng và ngày nhận phòng. Bao gồm: Số CMND; Họ tên; Địa chỉ; SĐT.

+ Bộ phận lễ tân nhập thông tin và ngày nhận phòng của khách đầy đủ theo form

+ Hệ thống tự động kiểm tra thông tin phòng ngày mà khách hàng yêu cầu, đồng thời lọc danh sách các loại phòng và các phòng tương ứng mà khách hàng có thể thuê vào ngày đó.

TH1: Còn loại phòng mà khách hàng yêu cầu:

+ Lễ tân chọn phòng theo yêu cầu của khách hàng đã đặt.

+ Hệ thống kiểm tra dữ liệu lễ tân vừa nhập và lưu lại thông tin đặt phòng của khách. Nếu thông tin khách hàng đã tồn tại trong hệ thống thì sẽ không lưu thông tin khách hàng nữa mà chỉ lưu thông tin đặt phòng.

TH2: Loại phòng mà khách hàng yêu cầu đã hết phòng trống:

+ Hệ thống sẽ báo hết loại phòng đã chọn và cảnh báo để yêu cầu chọn loại phòng khác.

+ Lễ tân sẽ thông báo cho khách và tiếp tục tìm kiếm loại phòng khác hoặc thời gian khác nếu khách hàng yêu cầu. Nếu khách hàng không còn nhu cầu thực hiện hủy phiếu đăng ký.

+ Hệ thống thông báo và yêu cầu thực hiện lại.

d. Use case kiểm tra tình trạng phòng

+ Actor đăng nhập vào hệ thống

+ Actor chọn chức năng “Đặt phòng” hoặc “Thuê phòng” với một phòng.

+ Hệ thống sẽ tìm kiếm thông tin phòng dựa vào mã phòng và phản hổi lại tình trạng hiện tại của phòng (đang ở, đã được đặt trước hoặc còn trống)

+ Kết thúc use case

e. Use case tìm thông tin đặt phòng

+ Lễ tân thực hiện chức năng đăng ký phòng đặt trước, chọn chức năng “Tìm thông tin đặt phòng”

+ Lễ tân nhập số CMND của khách hàng để tiến hành tìm thông tin đặt phòng.

+ Hệ thống tìm kiếm thông tin đặt phòng của khách hàng và trả về kết quả

f. Use case Lập phiếu dịch vụ

+ Bộ phận lễ tân đăng nhập hệ thống và chọn chức năng lập phiếu dịch vụ.

+ Hệ thống sẽ tạo ra phiếu dịch vụ ứng với thông tin nhận phòng tương ứng và hiển thị thông tin ra để lễ tân xem, đồng thời yêu cầu lễ tân chọn các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu.

+ Hệ thống lưu lại phiếu sử dụng dịch vụ, đồng thời lưu thông tin chi tiết xuống “Chi tiết phiếu dịch vụ”.

+ Kết thúc Use case.

+ Lưu thông tin phiếu sử dụng dịch vụ của khách hàng vào hệ thống nếu use case thực hiện thành công.

g. Use case Thống kê doanh thu

+ Nhân viên kế toán đăng nhập hệ thống và chọn nút “Thống kê”

+ Hệ thống hiển thị menu thống kê: theo ngày, theo tháng, theo quý, theo năm.

+ Nhân viên kế toán chọn một trong các mục.

+ Hệ thống sẽ thống kê và in ra giấy.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bản Vẽ Use Case (Use Case Diagram) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!