Cập nhật nội dung chi tiết về Bản Đồ Định Vị Thương Hiệu mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bản đồ định vị thương hiệu là gì?
Đây là trục tọa độ thể hiện giá trị của những thuộc tính khác nhau. Các nhà nghiên cứu có thể dựa vào sơ đồ định vị thương hiệu để xác định vị trí sản phẩm của doanh nghiệp mình với đối thủ cạnh tranh.
Thông thường, doanh nghiệp lập sơ đồ định vị thương hiệu chủ yếu dựa vào hai trục:
– Giá cả.
– Chất lượng hoặc có thể cụ thể hóa bởi thuộc tính nào đó để giúp sự so sánh rõ ràng hơn.
Ví dụ cụ thể: Thương hiệu dầu gội đầu Sunsilk không tìm phương án định vị giá cả và chất lượng. Họ đã xây dựng biểu đồ định vị khác hợp lý hơn, đó chính là óng mượt như tơ. Đây chính là vũ khí hiệu quả giúp họ khẳng định được sự khác biệt về sản phẩm.
Quy trình lập bản đồ định vị thương hiệu
Để xây dựng được sơ đồ định vị thương hiệu hiệu quả, doanh nghiệp cần trải qua 5 bước sau:
Bước 1: Định hướng khách hàng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu chính là cá nhân, nhóm người mà doanh nghiệp hướng tới. Họ chính là khách hàng tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp trong tương lai. Do đó, việc doanh nghiệp xác định chính xác khách hàng mục tiêu giữ vai trò quan trọng.
Để vẽ sơ đồ định vị thương hiệu chuẩn, doanh nghiệp cần xác định đối tượng mục tiêu. Thông qua việc trả lời đầy đủ 5 câu hỏi cơ bản sau:
– Who: Đối tượng mua là ai? Đối tượng sử dụng là ai?
– What: Khách hàng đang kiếm tìm điều gì ở sản phẩm?
– Why: Tại sao khách hàng phải mua sản phẩm của doanh nghiệp bạn?
– Where: Khách hàng ở đâu và thuộc tầng lớp nào?
– When: Khách hàng mua khi nào?
Bước 2: Tiến hành phân tích đối thủ cạnh tranh
Hiện nay, trên mỗi phân khúc sẽ có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau. Tập khách hàng mục tiêu của đơn vị này cũng có thể là khách hàng mục tiêu đơn vị kia. Trong khi đó, bản chất định vị thương hiệu là tạo ra nét riêng biệt và độc đáo.
Do vậy, các doanh nghiệp phải tìm hiểu đối thủ thật kỹ trước khi chọn hướng đi cho mình. Doanh nghiệp cần tập trung vào nghiên cứu sự cảm nhận của khách hàng về sản phẩm/dịch vụ. Từ đó, rút ra được điểm mạnh và điểm yếu, rồi đưa ra phương án tối ưu nhất.
Bước 3: Tiến hành nghiên cứu thuộc tính sản phẩm
Mỗi thuộc tính sản phẩm có ảnh hưởng tới hành vi mua hàng của người tiêu dùng. Vì thế, trong quá trình lập biểu đồ định vị thương hiệu, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ. Từ bước này, doanh nghiệp sẽ tìm ra được điểm mạnh/điểm yếu của dịch vụ/sản phẩm. Sau đó, doanh nghiệp sẽ bắt tay vào cải tiến và định vị thương hiệu cụ thể.
Hiện nay, có 2 cách để doanh nghiệp phân tích thuộc tính sản phẩm hiệu quả. Đó là:
– Công dụng cấu tạo, bao gồm: Hiệu quả, công nghệ sản xuất tiên tiến và thành phần nguyên liệu.
– Dịch vụ thương mại, bao gồm: Chế độ bảo hành, chính sách khuyến mãi và hình thức thanh toán.
Dựa trên kết quả nghiên cứu thuộc tính sản phẩm này. Các doanh nghiệp sẽ lập bản đồ định vị thương hiệu được chính xác hơn. Vì thế, doanh nghiệp không được bỏ qua bước nghiên cứu thuộc tính sản phẩm.
Bước 4: Cách vẽ bản đồ định vị thương hiệu
Mục đích chính là lập sơ đồ định vị là xây dựng trục tọa đổ thể hiện đặc điểm khác nhau của dịch vụ/sản phẩm. Từ đó, chủ doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để tiến hành xác định vị trí sản phẩm. Đặc biệt là so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Thường để lập sơ đồ định vị chính xác, các chuyên gia sẽ dựa vào 2 yếu tố chính là: Chất lượng và giá cả. Doanh nghiệp dựa vào 2 yếu tố này có thể đưa ra các bước đi rõ ràng hơn. Nhất là trong chiến lược định vị thương hiệu của doanh nghiệp mình.
Bước 5: Đưa ra quyết định phương án định vị
Trước khi đi đến quyết định phương án định vị thương hiệu. Các doanh nghiệp cần cân nhắc thật ký 2 yếu tố cơ bản sau:
– Mức cầu dự kiến thị trường.
– Mức độ cạnh tranh các sản phẩm có mặt ở trên thị trường.
Mỗi một công ty kinh doanh muốn thực hiện chiến lược thống trị giá cả trên thị trường. Họ có thể nhắm tới tập khách hàng nằm trong phân khúc cao và ngược lại. Dù 2 thương hiệu có sản phẩm tương đối giống nhau.
Nhưng doanh nghiệp có thể tạo ra sự khác biệt nhờ tính năng sử dụng. Ví dụ điển hình như: Cafe dành cho người sành điệu, cafe sau bữa ăn, cafe buổi sáng, cafe tối,…
9 cách định vị nhãn hàng hiệu quả
– Định vị nhãn hàng theo chất lượng: Nếu doanh nghiệp cảm nhận chất lượng sản phẩm đơn vị mình tốt hơn đối thủ. Thì định vị nhãn hàng theo chất lượng là chiến lược tuyệt vời. Hãy thể hiện cho khách hàng thấy sản phẩm của bạn giải quyết vấn đề gì cho họ.
– Định vị nhãn hàng theo giá trị: Giá trị của doanh nghiệp có thể cao. Thế nhưng, giá trị nhãn hàng đem lại cho khách hàng lại lớn hơn. Đó có thể là sự tiện nghi, sang trọng, hiện đại, đẳng cấp.
– Định vị nhãn hàng theo giá cả: Dù định vị giá cả cao-thấp-tầm trung thì doanh nghiệp cần đặt chúng trong mối tương quan. Việc doanh nghiệp đặt quá cao hoặc quá thấp đều khiến định vị nhãn hàng thất bại.
– Định vị nhãn hàng theo mối quan hệ: Có thể là mối quan hệ với dòng sản phẩm khác của công ty. Có thể là mối quan hệ khách hàng/đối thủ cạnh tranh. Dựa vào tình hình và nguồn lực thực tế doanh nghiệp để có sự lựa chọn phù hợp.
– Ngoài ra, còn có một số định vị khác như: Định vị theo mong muốn của khách hàng; định vị theo vấn đề và giải pháp. Định vị nhãn hàng dựa vào đối thủ, định vị nhãn hàng dựa vào cảm xúc. Định vị dựa vào công dụng, tái định vị sản phẩm.
Đơn vị xây dựng bộ nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
Nhắc tới đơn vị cung cấp dịch vụ bộ nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp. Chắc chắn không thể thiếu cái tên nổi tiếng trên thị trường hiện nay – GMarks Vietnam. Chúng tôi đã có hơn 14 năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng bộ nhận diện thương hiệu. Lập bản đồ định vị thương hiệu cho nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ trên thương trường.
GMarks Vietnam cung cấp dịch vụ xây dựng bộ nhận diện thương hiệu trọn gói. Bao gồm: Tên thương hiệu, logo, slogan, thiết kế landingpage, thiết kế website, bộ nhận diện văn phòng, ấn phẩm truyền thông,….
GMarks Vietnam sở hữu đội ngũ chuyên gia marketing giỏi, dày dặn kinh nghiệm. Sẵn sàng giải đáp và tư vấn cụ thể cho quý doanh nghiệp trong việc xây dựng bộ CIP. Cam kết chất lượng khi ứng dụng ra thực tế. Đặc biệt, chi phí dịch vụ xây dựng bộ nhận diện thương hiệu tại GMarks Vietnam phải chăng. Quý doanh nghiệp có thể yên tâm tuyệt đối về chất lượng sản phẩm lẫn dịch vụ của GMarks Vietnam.
Mọi chi tiết xin liên hệ :
GMARKS VIETNAM
Hotline : +84 903 997 656
Địa chỉ : 30-32 Yersin, Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Hồ Chí Minh, Việt Nam
Định Vị Thương Hiệu Như Thế Nào? Chia Sẻ Phương Pháp Định Vị Thương Hiệu
Định vị thương hiệu nghĩa là những gì xảy ra trong tâm trí khách hàng trong thị trường mục tiêu. Đó là các quan niệm của thị trường nói chung về một công ty, một sản phẩm hay dịch vụ so với các đối thủ cạnh tranh trong cùng phân khúc.
Điều này sẽ diễn ra dù công ty có thích hay không thích quá trình hình thành các quan niệm trên. Tuy nhiên, công ty có thể tham gia một cách chủ động vào việc hình thành các quan niệm tốt về công ty mình thông qua một loạt các hoạt động chiến lược.
Trong marketing, định vị đã dần trở thành một khái niệm mang tính chủ động, tức là quá trình các nhà tiếp thị tạo nên hình ảnh hay nhận diện thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng về một sản phẩm, thương hiệu, hay tổ chức. Nó chính là so sánh tương quan giữa các thương hiệu hay sản phẩm trong cùng phân khúc thị trường trong tâm trí khách hàng.
Bước 1: Nhận dạng khách hàng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu (hay thị trường mục tiêu) được hiểu là tập hợp các cá nhân hay nhóm người mà sản phẩm hướng tới. Nói cách khác họ sẽ là người có thể bỏ tiền ra mua sản phẩm. Vì vậy việc xác định đúng đối tượng này sẽ giúp cho công tác định vị chính xác hơn.
Ví dụ một loại sữa rửa mặt cao cấp, được chế tạo bằng những hoạt chất chiếc xuất từ cỏ cây, sẽ có khách hàng mục tiêu là phụ nữ trong độ tuổi 25 – 45, sống ở thành thị thu nhập khá, năng động, có học thức và nhạy cảm… Những chi tiết đó sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc xác định tiêu thức định vị ở các bước sau này.
Muốn biết chi tiết chân dung khách hàng mục tiêu của mình, nhà thiết kế định vị có thể dựa trên công tác phân tích 5 W: Who: Ai sẽ là người mua? Ai sử dụng ? Ai gây ảnh hưởng ? … What: Họ tìm kiếm điều gì ở sản phẩm ? Why: Tại sao họ quan tâm tới điều đó ? Họ mua để làm gì ? Where: Họ ở đâu ? Thuộc tầng lớp nào ? Địa điểm mua sắm nào gần gũii với họ? When: Họ mua khi nào? Vào dịp nào ?
Bước 2: Phân tích đối thủ cạnh tranh
Khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp này cũng có thể là đối tượng của doanh nghiệp khác. Mà bản chất của định vị là tạo ” cá tính ” cho sản phẩm trong tâm trí của người tiêu thụ. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tìm hiểu phương án định vị của đối thủ trước khi quyết định lựa chọn hướng đi của riêng mình.
Các nghiên cứu có thể tập trung vào đo lường sự cảm nhận của khách hàng về các sản phẩm hiện có, so sánh toàn diện các đặc tính thương mại, kỹ thuật… và xác định sự khác biệt của mình trong mối tương quan đó.
Giả sử một công ty dự định tung ra một loại kem đánh răng mới chẳng hạn, người xây dựng phương án định vị sẽ phải tìm hiểu tắt cả các sản phẩm cùng loại trên thị trường, thăm dò xem khách hàng nghĩ về các sản phẩm đó thế nào… làm cơ sở để lập sơ đồ định vị sau này.
Bước 3: Nghiên cứu các thuộc tính sản phẩm.
Tất cả những thuộc tính nào có ảnh hưởng tới quyết định mua của khách hàng đều cần phải được nghiên cứu cẩn thận, từ đó doanh nghiệp sẽ tìm ra ” kẽ hở ” để tiến hành định vị. Có thể phân tích các thuộc tính dựa vào hai trục chính: công dụng cấu tạo ( hiệu quả nổi bật, thành phần nguyên liệu, công nghệ sản xuất…) và dịch vụ thuơng mại ( chế độ bảo hành, điều kiện thanh toán, chính sách hậu mãi….). Từ kết quả này, nhà thiết kế chiến lược sẽ lập sơ đồ định vị và tìm kiếm phương án tối ưu.
Bước 4: Lập sơ đồ định vị xác định tiêu thức định vị
Sơ đồ định vị là những trục tọa độ thể hiện giá trị của các thuộc tính khác nhau mà nhà nghiên cứu có thể dựa vào đó xác định vị trí sản phẩm của mình trong tương quan với đối thủ cạnh tranh. Thường người ta lập sơ đồ định vị chủ yếu dựa trên hai trục: giá cả và chất lượng, có thể được cụ thể hóa bằng một thuộc tính nào đó làm cho sự so sánh rõ ràng hơn. Như vậy thương hiệu Sunsilk không tìm phương án định vị theo sơ đồ này, vì sản phẩm của họ không nổi bật hơn các đối thủ về cả hai thuộc tính: giá trị – trị gàu. Do đó một trục định vị khác có thể sẽ hợp lý hơn. Theo sơ đồ trên rõ ràng Sunsilk đã có thể chọn tiêu thức định vị cho mình, và câu khẩu hiệu ” óng mượt như tơ ” sẽ là vũ khí chính để khẳng định sự vượt trội của sản phẩm về thuộc tính này.
Bước 5: Quyết định phương án định vị.
Sau một loạt các phân tích thuộc tính kể trên, doanh nghiệp cần cân nhắc 5 điều kiện cơ bản sau đây trước khi đưa ra tiêu thức định vị cuối cùng. + Mức cầu dự kiến của thị trường: Nếu doanh nghiệp có lợi thế chi phí và muốn thực hiện chiến lược thống trị về giá thì có thể định vị hướng vào phân khúc lớn và lấy giá cả làm thế mạnh nổi bật. Ngược lại nếu sử dụng chiến lược tập trung thì các phân khúc hẹp sẽ là mục tiêu và những thuộc tính khác sẽ phù hợp hơn. + Mức độ cạnh tranh giữa các sản phẩm hiệncó trên thị trường: Hai thương hiệu có thể tạo nên cảm nhận giống nhau ở người tiêu dùng nhưng ít nhất cũng có sự khác biệt về cách thức sử dụng. Vì vậy có thể định vị một thương hiệu khác với đối thủ nhờ vào đặc tính này ( ví dụ cà phê phê buổi sáng, cà phê sau bữa ăn, cà phê dành cho người sành điệu…).
Xu hướng tìm kiếm: Tư vấn thương hiệu ,Chiến lược thương hiệu, Chiến lược truyền thông, Thiết kế nhận diện thương hiệu ,Thiết kế logo, Thiết kế bao bì, Tư vấn chiến lược marketing, Thiết kế không gian thương hiệu, thiết kế web
Quy Định Về Lệ Phí Đăng Ký Thương Hiệu
Phương thức tốt nhất để bảo hộ cho một thương hiệu chính là sự khẳng định trước pháp luật thông qua hình thức đăng ký thương hiệu. Mọi vấn đề trong quá trình đăng ký này đều sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chính người thực hiện.
Trong số những vấn được luôn được đặt lên hàng đầu chính là lệ phí đăng ký thương hiệu. Một số nguồn tin thường cung cấp những mức phí chênh lệch quá lớn so với thực tế gây ra sự nhầm lẫn cho người mới bắt đầu tìm hiểu. Vì vậy bạn cần nên tham khảo một số quy định bên dưới đây về vấn đề quan trọng này.
Phân biệt phí và lệ phí theo quy định của pháp luật
Trên cơ sở của Luật phí và lệ phí 2015 có quy định:
Điều 3:
Phílà khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ công được quy định trong Danh mục phí ban hành kèm theo Luật này.
Lệ phílà khoản tiền được ấn định mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định trong Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Luật này.
Điều 4: “Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền quy định các khoản phí, lệ phí trong Danh mục phí, lệ phí, được quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng các khoản phí, lệ phí.”
Đây là hai thuật ngữ dễ gây ra những nhầm lẫn nhất cho những ai chưa từng tìm hiểu về pháp luật. Nhưng với những quy định cụ thể này thì bạn có thể dựa trên cơ sở đó mà hiểu cơ bản về phí hay lệ phí đăng ký thương hiệu.
Phí và lệ phí đăng ký thương hiệu
Từ quy định tại điều 3 Luật phí và lệ phí 2015 có thể hiểu được phần nào về bản chất của phí hay lệ phí trong đăng ký bảo hộ thương hiệu. Đây sẽ là những khoản tiền nhằm những mục đích hoàn thiện cho yêu cầu xác lập quyền sở hữu đối với thương hiệu của bên có yêu cầu. Và theo quy định tại điều 4 của Luật này thì cơ quan có thẩm quyền trong công tác này chính là Bộ Tài Chính.
Các khoản lệ phí khi đăng ký thương hiệu được quy định cụ thể tại Thông tư số 22/2009/TT-BTC do Bộ Tài Chính ban hành. Thông tư này quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp nói chung hay thương hiệu nói riêng. Trong đó các khoản lệ phí bao gồm:
– Lệ phí nộp đơn
– Lệ phí yêu cầu hưởng quyền ưu tiên
– Lệ phí thẩm định nội dung đơn
– Phí tra cứu thông tin
– Lệ phí đăng bạ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
– Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
– Lệ phí công bố Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
– Lệ phí gia hạn hiệu lực
Với những quy định trên chắc bạn cũng đã có thể hình dung về lệ phí đăng ký thương hiệu. Dựa trên cơ sở này người thực hiện có thể ước tính được mức mình phải nộp khi đăng ký thương hiệu. Nhưng cũng phải lưu ý rằng mỗi trường hợp sẽ có tổng mức phí phải nộp không giống nhau.
Là Con Gái Nhất Định Phải Học Cách Yêu Thương Bản Thân Mình
Lòng tin xây dựng là cả một quá trình nhưng dễ dàng bị đánh mất chỉ trong phút chốc, đặc biệt đối với con gái, tin tưởng và trao yêu thương cho một người để nhận lại sự thất vọng, chông chênh, lạc lối, yêu lầm, tin lầm nên chẳng muốn yêu thêm một ai khác hay chính xác hơn sẽ dè dặt để không ai được phép làm tổn thương mình thêm một lần nào nữa….
Khi một cuộc tình tan vỡ, con gái nhận về niềm đau và thương tổn, bước qua một sự lựa chọn sai lầm, trái tim cũng dần khép lại, chọn cách sống độc lập để quên đi quá khứ xưa…
rn
Con gái khi yêu luôn mong muốn một nữa của mình sẽ cùng bước đến cuối con đường, nhưng chẳng mai đoạn đường ấy rẽ đôi, người rời xa ta theo những giấc mộng hào nhoáng bên ngoài, lặng lẽ, âm thầm con gái góp nhặt những yêu thương tan vỡ, nhìn người rời bỏ ta đi mà chẳng thể làm gì ngoài chấp nhận buông tay khi còn yêu…
rn
Thời gian trôi, niềm đau sẽ lắng xuống, dẫu có còn nhớ thương về nhau nhưng chỉ là trong suy nghĩ, chẳng dám nói, sợ làm phiền cuộc sống của người ta, đường ai nấy đi…thế sao con gái cứ âm thầm dõi theo bước chân của người từng yêu, đến một ngày nhận ra đã quá trễ để có thể quay về bên nhau…cũng là lúc con gái học cách buông bỏ.
rn
Có thể người ta không yêu mình như mình nghĩ cũng không có nghĩa ta buông lơi bản thân, đau rồi cũng buông khi quá mệt mỏi, bước qua giai đoạn khủng hoảng tinh thần, đa phần con gái đều trở nên xinh đẹp hơn, yêu thương bản thân, tìm cách lấy lại tinh thần sau đó. Thật khó để nhận ra người con gái ấy phải hứng chịu những đau thương như thế nào, nhưng khi con gái học cách chấp nhận, và xem chuyện đó nhẹ đi một chút, dẫu đã từng hụt hẫng vô bờ bến hay ngỡ ngàng khi bị người mình yêu bỏ rơi, nhưng mọi chuyện đều đã qua rồi, lắng xuống và là vết thương được che đậy một cách kỹ lưỡng.
rn
Là con gái nhất định phải trân trọng cuộc sống mà ba mẹ đã ban tặng, trước khi họ bước vào cuộc sống của bạn, bạn vẫn bình thường thì không có lý do gì họ ngoảnh mặt quay đi bạn lại phải sống dở, chết dở vì họ. Bởi hiện thực cho bạn biết rằng khi một người ra đi, họ đã có đầy đủ lý do để biện minh cho bản thân họ, càng tìm hiểu hay cố biết lý do chỉ nhận thêm nỗi đau cùng sự dày vò. Chấp nhận, tha thứ và lãng quên là 3 điều nhất thiết phải làm để có thể bình yên mà bước tiếp chuỗi ngày dài phía trước.
rn
Lòng tin xây dựng là cả một quá trình nhưng dễ dàng bị đánh mất chỉ trong phút chốc, đặc biệt đối với con gái, tin tưởng và trao yêu thương cho một người để nhận lại sự thất vọng, chông chênh, lạc lối, yêu lầm, tin lầm nên chẳng muốn yêu thêm một ai khác hay chính xác hơn sẽ dè dặt để không ai được phép làm tổn thương mình thêm một lần nào nữa….
rn
Khi không có tình yêu bên đời, con gái nên mạnh mẽ, sống cuộc sống của chính mình với ngày tháng tươi đẹp luôn chào đón phía trước, đừng vội vùi mình vào quá khứ đã qua…Yêu bản thân không phải là ích kỷ, chỉ nghỉ cho bản thân mà đó là cách trân trọng bản thân, yêu cuộc sống, tương lai phía trước, đa phần người ta chỉ nhìn vào cánh cửa đã đóng sầm lại mà không nghĩ ra rằng rồi sẽ có những cánh cửa khác mở ra…
rn
“Em hồn nhiên rồi em sẽ bình yên”
rn
rn
rn
Nguồn ảnh: Group BLEND & RETOUCH
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bản Đồ Định Vị Thương Hiệu trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!