Đề Xuất 3/2023 # Bài Tập Vận Dụng Quy Tắc Nắm Tay Phải Và Nguyên Tắc Bàn Tay Trái # Top 5 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài Tập Vận Dụng Quy Tắc Nắm Tay Phải Và Nguyên Tắc Bàn Tay Trái # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Vận Dụng Quy Tắc Nắm Tay Phải Và Nguyên Tắc Bàn Tay Trái mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Năm học : 2010- 2011:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Năm học : 2010- 2011 Bài Giảng vật lý 9 Tiết 31- Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái Trường THCS Văn Lang

PowerPoint Presentation:

KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Quy tắc bàn tay trái? Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây . Đáp án: Quy tắc nắm tay phải Qui t¾c bµn tay tr¸i N S Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ.

§Ó cã kü n¨ng vËn dông hai quy t¾c trªn chóng ta sang bµi h”m nay :

§Ó cã kü n¨ng vËn dông hai quy t¾c trªn chóng ta sang bµi h”m nay TIẾT 31 – BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI

PowerPoint Presentation:

S N Đóng mạch điện a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng s Ï xảy ra như thế nào? c) Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra. A B K _ + Tiết 31-Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI BÀI 1 Treo thanh nam châm gần ống dây (hình bên)

PowerPoint Presentation:

S N Tiết 31-Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI HƯỚNG DẪN BÀI 1 K + Đóng mạch điện – Dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn Các đường sức từ trong cuộn dây xuất hiện. Có chiều như hình vẽ – Đầu B của ống dây là từ cực Bắc, đầu A của ống dây là từ cực Nam – Do vậy từ cực Bắc (N) của ống dây hút từ cực Nam (S) của nam châm nên nam châm bị ống dây dẫn hút vào A B N S nam châm bị ống dây dẫn hút vào a) Thì

PowerPoint Presentation:

K + A B S N S N BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI HƯỚNG DẪN BÀI 1 b) Khi đổi chiều dòng điện thì – Các đường sức từ trong lòng ống đổi chiều. Từ cực Nam của ống dây dẫn đẩy từ cực Nam của nam châm ra xa và đồng thời hút từ cực Bắc của nam châm lại gần ống dây Từ cực Nam của ống dây dẫn đẩy từ cực Nam của nam châm ra xa và đồng thời hút từ cực Bắc của nam châm lại gần ống dây c) Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình vẽ để kiểm tra – Nên các từ cực của ống dây thay đổi đầu A là cực Bắc đầu B là cực Nam Do vậy: – Dòng điện đổi chiều Tiết 31-Bài 30:

PowerPoint Presentation:

Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp sau. Ký hiệu: Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía sau ra phía trước S N S N a) b) c) BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI BÀI 2 . . Tiết 31-Bài 30:

PowerPoint Presentation:

S N a) BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI HƯỚNG DẪN BÀI 2 – Các đường sức từ đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm – Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua được xác định như hình vẽ Hình a Tương tự ta xác định được chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn ở (hình b). Chiều của đường sức từ (hình c) S N b) c) N N N S Tiết 31-Bài 30: . F F F

PowerPoint Presentation:

BÀI 30.5 SBT-Trang 67 – Vận dụng quy tắc nắm tay phải, xác định tên các cực của nam châm điện – Sau đó vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện. BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI Tiết 31-Bài 30: Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua, được đặt trong từ trường của một nam châm điện (hình vẽ). Dòng điện chạy qua dây dẫn có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy, chiều đi từ phía sau ra phía trước trang giấy. Hướng dẫn

PowerPoint Presentation:

BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI Tiết 31-Bài 30: BÀI 30.5 SBT s N Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng như hình vẽ F

PowerPoint Presentation:

I I Bµi 30.1 ( SBT – T66 ) Mét ®o¹n d©y dÉn th¼ng AB ®Æt ë ®Çu M cña mét cuén d©y cã dßng ®iÖn ch¹y qua nh­ H30.1, cho dßng ®iÖn ch¹y tõ A ®Õn B th× lùc ®iÖn tõ t¸c dông lªn AB cã: B. Ph­¬ng th¼ng ®øng, chiÒu tõ trªn xuèng d­íi. C. Ph­¬ng song song víi trôc cña cuén d©y, chiÒu h­íng ra xa ®Çu M cña cuén d©y. M D. Ph­¬ng song song víi trôc cña cuén d©y, chiÒu h­íng tíi ®Çu M cña cuén d©y. H30. 1 A. Ph­¬ng th¼ng ®øng, chiÒu tõ d­íi lªn trªn. A B Tiết 31-Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI F

PowerPoint Presentation:

BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI BÀI 3 S N D A B C Cho khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục oo’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm như hình vẽ. a) Hãy vẽ lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực tác dụng lên đoạn dây CD O O’ b) Cặp lực , làm cho khung dây quay theo chiều nào? c) Để khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào? Tiết 31-Bài 30: H­íng dÉn vÒ nhµ F 1 F 2 F 1 F 2

PowerPoint Presentation:

BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI HƯỚNG DẪN BÀI 3 : a) S N D A B C b) Cặp lực , làm cho khung dây quay theo chiều ngược kim đồng hồ c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì: – Đổi chiều của dòng điện chạy trong khung dây ABCD – Đổi chiểu của đường sức từ hoặc S N D A B C N S O O’ – Dòng điện đi từ A đến B, C đến D – Đường sức từ đi từ cực N đến cực S – Lực tác dụng lên dây AB – Lực tác dụng lên dây CD (Như hình vẽ) Tiết 31-Bài 30:

PowerPoint Presentation:

Dặn dò – Về nhà nắm lại các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái – Làm các bài tập 30.1 30.5 trong sách bài tập – Đọc và nghiên cứu trước bài: Hiện tượng cảm ứng điện từ

Bài Tập Vận Dụng Quy Tắc Nắm Tay Phải Và Quy Tắc Bàn Tay Trái

Chuyên đề môn Vật lý lớp 9

Chuyên đề Vật lý lớp 9: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Vật lý lớp 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Chuyên đề: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Áp dụng quy tắc nắm tay phải

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

2. Áp dụng quy tắc bàn tay trái

Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Cách xác định sự định hướng của kim nam châm thử

– Xác định chiều dòng điện trong ống dây.

– Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ.

– Suy ra định hướng của kim nam châm thử.

2. Xác định sự tương tác giữa hai ống dây có dòng điện

– Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ khi biết chiều dòng điện.

– Xác định các cực của ống dây từ đó suy ra lực tương tác giữa chúng.

3. Xác định chiều quay của khung dây hay chiều dòng điện trong khung

Áp dụng quy tắc bàn tay trái để:

– Xác định chiều lực từ khi biết chiều dòng điện và chiều của đường sức từ. Từ đó suy ra chiều quay của khung dây.

– Xác định chiều lực từ tác dụng lên khung dây khi biết chiều quay của nó.

– Xác định chiều dòng điện trong khung khi biết chiều của lực từ và chiều của đường sức từ.

Từ đó suy ra chiều dòng điện trong khung dây dẫn.

Câu 1: Một dây dẫn AB có thể trượt tự do trên hai thanh ray dẫn điện MC và ND được đặt trong từ trường mà đường sức từ vuông góc với mặt phẳng MCDN, có chiều đi về phía sau mặt tờ giấy về phía mắt ta. Hỏi thanh AB sẽ chuyển động theo hướng nào?

Câu 2: Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây:

Các trường hợp có lực điện từ thẳng đứng hướng xuống trên hình vẽ gồm:

A. a B. c, d C. a, b D. Không có

Câu 3: Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây:

Các trường hợp có lực điện từ nằm ngang hướng sang trái trên hình vẽ gồm:

A. c, d

B. a, b

C. a

D. Không có

Hãy cho biết chiều dòng điện và chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn CD đúng với hình nào trong các hình a, b, c hay d.

A. Hình d

B. Hình a

C. Hình c

D. Hình b

Câu 5: Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây:

Các trường hợp có lực điện từ nằm ngang hướng sang phải trên hình vẽ gồm:

A. Không có

B. c, d

C. a

D. a, b

Câu 6: Mặt cắt thẳng đứng của một đèn hình trong máy thu hình được vẽ như trong hình vẽ. Tia AA’ tượng trưng cho chùm electron đến đập vào màn huỳnh quang M, các ống dây L 1, L 2 dùng để lái chùm tia electron theo phương nằm ngang. Hỏi đường sức từ trong các ống dây L 1, L 2 sẽ hướng như thế nào?

C. Trong L 1 hướng từ dưới lên và từ trên xuống trong L 2

D. Trong L 1 hướng từ trên xuống và từ dưới lên trong L 2

Câu 7: Cho các trường hợp tác dụng của lực điện từ lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ sau:

Các trường hợp có dòng điện chạy xuyên vào mặt phẳng tờ giấy gồm:

A. a, b, c

B. a, b

C. a

D. Không có

Câu 8: Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây:

Các trường hợp có lực điện từ thẳng đứng hướng lên trên hình vẽ gồm:

A. a, b

B. c, d

C. a

D. Không có

Câu 9: Cho các trường hợp của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ:

Các trường hợp có cực Bắc (N) ở phía bên phải gồm?

A. a, b

B. Không có

C. a

D. c, d

Câu 10: Mặt cắt thẳng đứng của một đèn hình trong máy thu hình được vẽ như trong hình vẽ. Tia AA’ tượng trưng cho chùm electron đến đập vào màn huỳnh quang M, các ống dây L 1, L 2 dùng để lái chùm tia electron theo phương nằm ngang. Chùm tia electron chuyển động từ A đến A’ thì lực điện từ tác dụng lên các electron có chiều như thế nào?

A. Từ trên xuống dưới trong mặt phẳng tờ giấy.

B. Thẳng góc với mặt phẳng tờ giấy và từ trước ra sau.

C. Từ dưới lên trên trong mặt phẳng tờ giấy.

D. Thẳng góc với mặt phẳng tờ giấy và từ sau ra trước.

→ Đáp án D

Bt Vận Dụng Quy Tắc Nắm Tay Phải Và Quy Tắc Bàn Tay Trái

BT Vận Dụng Quy Tắc Nắm Tay Phải và Quy Tắc bàn Tay Trái

KIỂM TRA BÀI CŨPhát biểu quy tắc nắm tay phải. Quy tắc bàn tay tráiNắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây .Đáp án:Quy tắc nắm tay phảiQui tắc bàn tay tráiĐặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choải ra chỉ chiều của lực điện từTiết 31BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁIĐóng mạch điệna) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châmb) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẻ xảy ra như thế nào?c) Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra.Tiết 31BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢIVÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁIBÀI 1Treo thanh nam châm gần ống dây (hình bên)Tiết 31BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢIVÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁIHƯỚNG DẪN BÀI 1Đóng mạch điện – Dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn có chiều như hình vẽCác đường sức từ trong cuộn dây xuất hiện. Chiều của chúng được xác định bằng quy tắc nắm tay phải– Đầu điểm B của ống dây là từ cực Bắc, đầu điểm A của ống dây là từ cực Nam– Do vậy từ cực Bắc (N) của ống dây hút từ cực Nam của nam châm nên nam châm bị ống dây dẫn hút vàoABNSnam châm bị ống dây dẫn hút vàoABSNTiết 31BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢIVÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁIHƯỚNG DẪN BÀI 1b) Khi đổi chiều dòng điện thì– Các đường sức từ trong lòng ống đổi chiều. Nên các từ cực của ống dây thay đổiDo vậy từ cực Nam của ống dây dẫn đẩy từ cực Nam của nam châm ra xa và đồng thời hút từ cực Bắc của nam châm lại gần ống dâyDo vậy từ cực Nam của ống dây dẫn đẩy từ cực Nam của nam châm ra xa và đồng thời hút từ cực Bắc của nam châm lại gần ống dâyc) Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình vẽ để kiểm traHãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp sau.Ký hiệu: Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sauChỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía sau ra phía trướcSN

N

a)b)c)Tiết 31BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢIVÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁIBÀI 2SNa)Tiết 31BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢIVÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁIHƯỚNG DẪN BÀI 2– Từ hình vẽ ta xác định được chiều của đường sức từ đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm (như hình vẽ)– Vận dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (như hình vẽ)Hình aTương tự ta xác định được chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn ở (hình b). Chiều của đường sức từ (hình c)

N

N

N

S

Tiết 31BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢIVÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁIBÀI 3Cho khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục oo’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm như hình vẽ.a) Hãy vẽ lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực tác dụng lên đoạn dây CD OO’b) Cặp lực , làm cho khung dây quay theo chiều nào?c) Để khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?Tiết 31BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢIVÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁIHƯỚNG DẪN BÀI 3DABCSử dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB là lực tác dụng dây dẫn CD là lực .(Như hình vẽ)b) Cặp lực , làm cho khung dây quay theo chiều ngược kim đồng hồc) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì:– Đổi chiều của dòng điện chạy trong khung dây ABCD– Đổi chiểu của đường sức từhoặcDABCOO’Tiết 31BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢIVÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI* Các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phảiBước 1: Xác định chiều dòng điệnBước 2: Xác định chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn Bước 3: Đặt bàn tay phải theo đúng quy tắcBước 4: Rút ra kết luận của bài toán* Các bước giải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay tráiBước 1: Vẽ và xác định được chiều đường sức từ của nam châmBước 2: Vẽ chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện Bước 3: Đặt bàn tay trái theo đúng quy tắcBước 4: Rút ra kết luận của bài toánDặn dò– Về nhà nắm lại các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái– Làm các bài tập 30.1 30.5 trong sách bài tập– Đọc và nghiên cứu trước bài: Hiện tượng cảm ứng điện từHƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 30.5 SBTsNVận dụng quy tắc nắm tay phải, xác định tên các cực của nam châm điệnSau đó vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện.GIỜ HỌC KẾT THÚCvà toàn thể các em học sinh đã tham gia học tậpXin trân trong cảm ơnCác thầy cô đã đến dự giờ

Quy Tắc Đếm: Quy Tắc Cộng Và Quy Tắc Nhân

QUY TẮC ĐẾM: QUY TẮC CỘNG

Giả sử chúng ta có một công việc có thể chia nhỏ ra thành hai công việc tạm gọi là việc 1 và việc 2. Sao cho mỗi cách thực hiện công việc 1 hay mỗi cách thực hiện của công việc 2  đều khiến 1 cách công việc ban đầu được hoàn thành. Mỗi cách của công việc 1 không trùng lặp cách của công việc 2 và ngược lại. Giả sử công việc 1 có m cách thực hiện. Công việc 2 có n cách thực hiện. Thì công việc ban đầu có m+n cách thực hiện. Quy tắc này có thể áp dụng tương tự cho việc chia nhỏ ra nhiều hơn 2 công việc.

Ví dụ:

Trong 1 lớp học có 11 học sinh nam và 22 học sinh. Có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh.

Lời giải:

Việc chọn ra 1 học sinh có thể chia ra làm  hai công việc. Công việc 1 là chọn ra 1 học sinh nữ. Công việc 2 là chọn ra một học sinh nam. Dễ dàng thấy cách chia như vậy thỏa mãn điều kiện của quy tắc cộng. Hơn nữa công việc 1 có 22 cách. Công việc 2 có 11 cách. Vậy công việc chọn ra 1 học sinh có 11+22=33 cách.

Chắc hẳn các bạn đọc đến đây cho rằng quy tắc cộng rất dễ. Không có gì để bận tâm. Nhưng đây chỉ là ví dụ với việc phân chia công việc đơn giản. Còn với công việc phức tạp hơn việc phân chia này lại rất quan trọng. Tới phần tổ hợp các bạn sẽ thấy ý nghĩa của quy tắc này nhiều hơn.

QUY TẮC ĐẾM: QUY TẮC NHÂN

Giả sử chúng ta có một công việc có thể chia nhỏ ra thành hai công việc tạm gọi là việc 1 và việc 2. Sao cho mỗi cách thực hiện công việc 1 đều cần 1 cách thực hiện của công việc 2 để hoàn thành 1 cách của công việc ban đầu. Giả sử công việc 1 có m cách thực hiện. Công việc 2 có n cách thực hiện. Thì công việc ban đầu có m.n cách thực hiện. Quy tắc này cũng có thể áp dụng tương tự cho việc chia nhỏ ra nhiều hơn 2 công việc.

Ví dụ:

Một người đi từ A đến C cần phải đi qua B. Từ A đến B có 4 con đường. Từ B đến C có 5 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách để người đó đi từ A đến C mà chỉ đi qua B đúng 1 lần?

Lời giải:

Ta chia việc đi từ A đến C thành 2 việc. Việc 1 đi từ A đến B. Việc 2 đi từ B đến C. Với mỗi cách đi từ A đến B ta cần 1 cách đi từ B đến C để hoàn thành việc đi từ A đến C. Do đó 2 việc trên thỏa mãn quy tắc nhân. Hơn nữa việc 1 có 4 cách thực hiện. Việc 2 có 5 cách thực hiện. Do đó có 4.5=20 cách đi từ A tới C.

Chuyên đề tổ hợp xác suất P1: Đếm số tự nhiên

Bài tập quy tắc đếm lớp 11 có lời giải

4 Nguyên Tắc Phải “Khắc Cốt Ghi Tâm” Khi Tập Võ

Top 4 nguyên tắc khi luyện tập võ cần phải “khắc cốt ghi tâm”

4 nguyên tắc cho dân tập võ

#1. Không nên tự học một mình

Đối với bộ môn võ, bạn nên học từ thầy hoặc các huấn luyện viên chuyên nghiệp và luyện tập cùng đồng môn. Bạn không nên lên mạng tự học vì dễ bị sai tư thế gây chấn thương. Đây là nguyên tắc đầu tiên bạn cần lưu ý khi muốn trở thành dân tập võ.

Tự học và tập võ một mình bạn dễ bị chấn thương vì sai tư thế (Ảnh: Internet)

#2. Luôn nghiêm túc luyện tập mỗi ngày

Nếu đã quyết định tập võ, bạn cần nghiêm túc luyện tập mỗi ngày để nâng cao kỹ năng, phản xạ cũng như sức lực toàn diện từ bản thân. Bạn hãy nhắc nhở bản thân về lý do luyện tập của mình. Đó có thể là vì tinh thần thượng võ hay để bản thân khỏe mạnh, thân hình săn chắc, thon gọn hơn. Xác định điều này để bạn có động lực và nghiêm túc luyện tập mỗi khi chán nản hay xuống tinh thần.

Giữ nguyên tắc tập võ mỗi ngày để nâng cao kỹ năng, phản xạ cũng như sức lực toàn diện từ bản thân (Ảnh: Internet)

#3. Luyện tập cùng chấn thương

Khi tập võ, chuyện gặp các chấn thương là điều khó tránh khỏi. Nhưng nếu chấn thương không quá nghiêm trọng thì bạn đừng lấy vết thương làm cớ để nghỉ hoặc từ bỏ luyện tập. Bạn cần xác định định hướng luyện tập rõ ràng, chính xác với những bài tập chuyên biệt, nhẹ nhàng tránh làm tổn hại đến các chấn thương. 

#4. Học cách di chuyển khi ra đòn

Trong nguyên tắc tập võ, một trong những cách để có đòn đấm mạnh nhất là biết kết hợp di chuyển khi đấm đá, tránh đứng yên 1 chỗ. Kết hợp di chuyển vừa giúp cải thiện tính năng phản xạ. Điều này còn giúp người tập trở nên linh hoạt, nhanh nhẹn và uyển chuyển hơn. Đồng thời hạn chế những chấn thương mà bản thân có thể chủ động tránh được.

Kết hợp di chuyển trong lúc tập võ sẽ giúp bạn cải thiện tính năng phản xạ (Ảnh: Internet)

Hừng hực tinh thần thượng võ khi tập luyện tại trung tâm thể hình California Fitness

Tập võ là một bộ môn thể thao đòi hỏi phải tập luyện đúng cách để đảm bảo an toàn và tránh chấn thương. Đồng thời 4 nguyên tắc trên là điều bạn cần biết và phải khắc cốt ghi tâm khi đến với bộ môn này. Một điều thực sự quan trọng là bạn cần có sự hướng dẫn kỹ thuật bởi các huấn luyện viên chuyên nghiệp. California Fitness là nơi giúp bạn hừng hực tinh thần thượng võ và đạt hiệu quả luyện tập tốt nhất.  

Bạn sẽ tập võ với sự hướng dẫn của các chuyên gia hàng đầu trong bộ môn này tại California Fitness (Ảnh: California Fitness)

California Fitness là trung tâm hình thể hàng đầu tại Việt Nam với hệ thống phòng tập đạt chuẩn 5 sao sạch sẽ, thoát mát. Các trang thiết bị được đầu tư đầy đủ và hiện đại đáp ứng mọi nhu cầu tập luyện của học viên. Bên cạnh đó học viên sẽ luôn được hướng dẫn bởi những chuyên gia hàng đầu để có phương pháp luyện tập bài bản và phù hợp. Bạn sẽ nhanh chóng có được một cơ thể săn chắc cùng một tinh thần và ý chí mạnh mẽ khi luyện tập tại California Fitness.

Tham gia lớp body combat, Kickfit & MMA tại California Fitness giúp bạn rèn luyện tinh thần thép của một võ sĩ, đồng thời sở hữu vóc dáng săn chắc khỏe khoắn

Hiện nay, tập võ là hình thức tập luyện hình thể được giới trẻ yêu thích lựa chọn và quyết định gắn bó. Những bài tập không chỉ tăng cường khả năng tự vệ mà còn giúp bạn nâng cao sức khỏe, sự tự tin, tính kỷ luật và sức bền. California Fitness luôn chào đón bạn với những lớp học được đầu tư và thiết kế phù hợp cho từng học viên. Nhằm giúp học viên đạt được những lợi ích thiết thực và nhanh chóng khi đến với bộ môn này.

Kickfit & MMA là lớp học bạn nên chọn nếu muốn rèn luyện tinh thần thép của một võ sĩ cũng như sở hữu vóc dáng săn chắc, khỏe khoắn. Đây là lớp học được lấy cảm hứng từ nhiều phong cách võ thuật, kết hợp các động tác mạnh mẽ như đấm, đá. Với kỹ thuật tấn công, di chuyển tạo thành bộ môn thể thao rèn luyện thể lực và thể hình săn chắc. 

Tập võ cùng lớp học Kickfit & MMA giúp bạn rèn luyện tinh thần thép của một võ sĩ (Ảnh: California Fitness)

Body Combat cũng là lớp học bạn có thể tham gia nếu bạn muốn luyện tập một bộ môn kết hợp cả tay, chân, lưng, vai cùng kỹ thuật đấm đá như một võ sĩ thực thụ. Mỗi bài tập võ kéo dài 55 phút có thể đốt cháy đến 740 calo, mang đến hiệu quả giảm cân vượt trội. Tham gia lớp học còn giúp bạn giải tỏa stress, bạn sẽ cảm nhận rõ rệt sự săn chắc của cơ thể và sự ổn định tuyệt vời của nhóm cơ trung tâm.

Tham gia lớp học Body Combat bạn sẽ được tập võ với kỹ thuật đấm đá như một võ sĩ thực thụ (Ảnh: California Fitness)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Vận Dụng Quy Tắc Nắm Tay Phải Và Nguyên Tắc Bàn Tay Trái trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!