Đề Xuất 3/2023 # Bài Tập Lai Hóa Obitan # Top 8 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài Tập Lai Hóa Obitan # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Lai Hóa Obitan mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!Luyện tậpSỰ LAI HOÁ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ.Tiết 36Giáo viên :Từ Tấn PhúcLai hoá là gì?Sự lai hoá xảy ra khi nào?Có phải tất cả các obitan tham gia xen phủ tạo liên kết đều là obitan lai hoá hay không?MỘT SỐ CHÚ Ý -Sự lai hoá chỉ xảy ra khi hình thành liên kết. Không phải tất cả các obitan tham gia xen phủ để tạo liên kết đều là obitan lai hóa.-Điều kiện để các obitan tham gia lai hoá là: Các obitan tham gia lai hoá phải có năng lượng xấp xỉ nhau (thường là các obitan cùng lớp), mật độ mây điện tử phải khá lớn, liên kết hóa học tạo thành phải bền. -Số obitan lai hóa thu được bằng tổng số obitan tham gia lai hóa, các obitan lai hóa hoàn toàn giống nhau chỉ khác nhau về định hướng trong không gian.-Thuyết lai hóa có vai trò giải thích hơn là tiên đoán dạng hình học của phân tử.I) CÁC KIỂU LAI HÓA THƯỜNG GẶP:Lai hóa spLai hóa sp2Lai hóa sp3 Có những kiểu lai hoá thường gặp nào và sự hình thành các kiểu lai hoá đó? Góc liên kết trong các kiểu lai hoá trên là bao nhiêu?II) BÀI TẬP:Bài 1: Viết cấu hình electron, biểu diễn sự phân bố các electron vào các obitan của hai nguyên tử 4Be và 5B(trạng thái kích thích). Dựa theo thuyết lai hóa các obitan nguyên tử, mô tả sự hình thành các liên kết trong các phân tử: BeCl2, BF3. (Biết phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng, còn phân tử BF3 có dạng tam giác đều).1 AO s1 AO p1AO s + 1 AO p2 AO lai hóa spBeHướng dẫn:+ Phân tử BeCl2:Mỗi obitan lai hóa có 1 e độc thânPhân tử BeCl2 có dạng đường thẳng, Be tồn tại dạng lai hoá sp. 1 AO s2 AO p3 AO lai hoá sp2 +Phân tử BF3: F F B F Mỗi obitan lai hóa có 1 e độc thânPhân tử BF3 dạng hình tam giác đều.*Cách xác định nhanh kiểu lai hóa trong một số trường hợp:Xác định được nguyên tử trung tâm.-Viết được công thức cấu tạo đầy đủ có biểu diễn cặp electron tự do chưa tham gia liên kết của nguyên tử trung tâm.m: số nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) liên kết với nguyên tử trung tâm.n: số cặp e hóa trị tự do chưa tham gia liên kết của nguyên tử trung tâm.m+n=2: Lai hóa sp m+n=3: Lai hóa sp2 m+n=4: Lai hóa sp3 Bài 2:+Cho biết kiểu lai hóa của các nguyên tử C và loại liên kết (σ , π) trong các chất sau: Cl-CH2-CHO, CH2=CH-CN, CH2=C=O+Cho biết kiểu lai hóa các nguyên tử C, N, S trong các hợp chất sau: CH3-CH3, CH2=CH2, CH≡CH, C6H6, CH2=C=CH2, NH2OH, H2S, HO-CN.Hướng dẫn:

Cl – CH2 – CH = O

CH2 = C = O σ σ σ sp3 sp2 π σ σ π sp2 π sp2 sp π σ σ sp2 π sp πCH3-CH3 CH2=CH2 CH≡CH C6H6CH2=C=CH2 NH2OH H2S HO-CNCsp3 _ Csp3Csp2 – Csp2Csp – CspCsp2Csp2 – Csp – Csp2Nsp3 Ssp3Csp – Nsp -Cùng 1 loại lai hoá góc lai hoá sẽ giảm xuống khi số cặp electron tự do không liên kết của nguyên tử trung tâm tăng lên.Hướng dẫn:Dạng chữ V Dạng tháp Dạng tứ diện đều đáy tam giácBài 4: Cho biết dạng hình học của các phân tử sau đây: CO2, HNO3, SO2, H2SO4, NH3 và H2O.Chú ý :-Lai hóa sp: Dạng hình học là đường thẳng.-Lai hóa sp2: Nếu có ba nhóm liên kết dạng tam giácNếu có hai nhóm liên kết dạng chữ V.-Lai hóa sp3: Nếu có 4 nhóm liên kết dạng tứ diệnNếu có ba nhóm liên kết dạng tháp đáy tam giácNếu có hai nhóm liên kết dạnh chữ V.Câu 1: Phân tử nước có dạng góc, với góc liên kết HOH bằng 104,50 chứng tỏA. nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa sp3.B. nguyên tử oxi ở trạng thái lai hố sp.C. nguyên tử hiđro ở trạng thái lai hóa sp3.D. cả nguyên tử oxi và hiđro đều ở trạng thái lai hóa sp3.Một số câu trắc nghiệmCâu 2: Cho biết nitơ trong phân tử NH3 ở trạng thái lai hóa sp3. Vậy phân tử NH3 có đặc điểm:A. Có hình tam giác phẳng, góc lai hoá 1200.B. Có hình tứ diện, góc lai hoá 109028`.C. Có hình tháp dy tam gic, góc lai hoá 1070.C Có hình tứ diện, góc lai hoá 1070. Câu 3: Theo thuyết lai hóa, các obitan tham gia lai hóa cần phải có điều kiện: (Hãy chọn câu đúng): A. Các obitan giống nhau hoàn toàn về năng lượng.B. Các obitan có hình dạng hoàn toàn giống nhau.C. Các obitan có năng lượng gần bằng nhau. D. Các obitan lai hóa luôn nhận tất cả các trục tọa độ làm trục đối xứng.Chúc các em học tốt!

Sự Lai Hóa Các Obitan Nguyên Tử. Sự Hình Thành Liên Kết Đơn, Liên Kết Đôi Và Liên Kết Ba

I – KHÁI NIỆM VỀ SỰ LAI HÓA Để hiểu được khái niệm về sự lai hóa các obitan, ta xét liên kết trong phân tử $CH_4$. Công thức cấu tạo:

Cấu hình electron nguyên tử $C$ (ở trạng thái kích thích):

II – CÁC KIỂU LAI HÓA THƯỜNG GẶP 1. Lai hóa $sp$Lai hóa $sp$ là sự tổ hợp $1$ obitan $s$ với $1$ obitan $p$ của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành $2$ obitan lai hóa $sp$ nằm thẳng hàng với nhau về $2$ phía, đối xứng nhau (hình $3.6$). Lai hóa $sp$ được gặp trong phân tử $BeH_2$ (hình $3.7$) và trong các phân tử $C_2H_2, BeCl_2,…$

Như thế, sự lai hóa $sp$ là nguyên nhân dẫn đến tính thẳng hàng (góc liên kết bằng $180^0$) của các liên kết trong những phân tử nêu trên.2. Lai hóa $sp^2$Lai hóa $sp^2$ là sự tổ hợp $1$ obitan $s$ với $2$ obitan $p$ của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành $3$ obitan lai hóa $sp^2$ nằm trong một mặt phẳng, định hướng từ tâm đến đỉnh của tam giác đều. lai hóa $sp^2$ được gặp trong các phân tử $BF_3$ (hình $3.8), C_2H_4,…$

Sự lai hóa $sp^2$ là nguyên nhân dẫn đến các góc liên kết phẳng $120^0$ trong $BF_3$.3. Lai hóa $sp^3$Lai hóa $sp^3$ là sự tổ hợp $1$ obitan $s$ với $3$ obitan $p$ của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành $4$ obitan lai hóa $sp^3$ định hướng tử tâm đến $4$ đỉnh của hình tứ diện đều, các trục đối xứng của chúng tạo với nhau một góc $109^028^’$ (hình $3.9$).Lai hóa $sp^3$ được gặp ở các nguyên tử $O, N, C$ nằm trong các phân tử $H_2O, NH_3, CH_4$ và ankan.

Chú ý: Các obitan chỉ lai hóa được với nhau khi năng lượng của chúng xấp xỉ bằng nhau.

III – NHẬN XÉT CHUNG VỀ LAI HÓA Thuyết lai hóa có vai trò giải thích hơn là tiên đoán dạng hình học của phân tử. Thường chỉ sau khi biết phân tử có dạng hình học gì, có những góc liên kết xác định được bằng thực nghiệm là bao nhiêu, mới dùng sự lai hóa để giải thích. Nếu cho một phân tử hay ion, chẳng hạn $AB_4$ mà không có dữ kiện nào, thì thuyết lai hóa sẽ không tiên đoán được là có sự lai hóa tứ diện hay vuông phẳng.

IV – SỰ XEN PHỦ TRỤC VÀ XEN PHỦ BÊN 1. Sự xen phủ truc Sự xen phủ trong đó trục của các obiatn tham gia liên kết trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết được gọi là sự xen phủ trục. Sự xen phủ trục tạo liên kết $sigma$ (hình $3.10a$).Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết được gọi là sự xen phủ bên. Sự xen phủ bên tạo liên kết $pi$ (hình $3.10b$).

V – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN KẾT BA Ta đã biết, mỗi cặp electron chung của hai nguyên tử được tính là một liên kết và được biểu diễn bằng một gạch nối giữa kí hiệu của hai nguyên tử đó. Các nguyên tử trong các phân tử đã xét như $H-H, H-Cl$ đều liên kết với nhau bằng liên kết đơn. Liên kết đơn luôn luôn là liên kết $sigma$ , được tạo thành từ sự xen phủ trục và thường bền vững.2. Liên kết đôiTrong phân tử $etilen (C_2H_4)$, mỗi nguyên tử cacbon có sự lai hóa giữa một obitan $s$ với hai obitan $p$ theo kiểu lai hóa $sp^2$. Các obitan lai hóa tạo một liên kết $sigma$ giữa hai nguyên tử cacbon và hai liên kết $sigma$ vơi hai nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử cacbon còn một obitan $p$ không tham gia lai hóa sẽ xen phủ bên với nhau tạo liên kết $pi$. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon là liên kết đôi gồm một liên kết $sigma$ và một liên jết $pi$. Các liên kết $pi$ kém bền hơn so với liên kết $sigma$ (hình $3.11$).

3. Liên kết baNguyên tử $N$ có $5$ electron lớp ngoài cùng, khi hình thành phân tử $N_2$, mỗi nguyên tử góp $3$ electron độc thân tạo thành ba liên kết. Người ta gọi đó là liên kết ba.Chúng ta có thể dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nitơ để giải thích liên kết trong phân tử nitơ.Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nitơ:

Mỗi nguyên tử nitơ dùng một obitan $2p_z$ (quy ước lấy trục $z$ làm trục liên kết) để tạo kiểu liên kết giữa hai nguyên tử theo kiểu xen phủ trục tạo liên kết $sigma$.Hai obitan $p$ còn lại $(2p_x, 2p_y)$ sẽ xen phủ bên với nhau từng đôi một tạo ra hai liên kết $pi$. Mỗi liên kết kí hiệu bằng một gạch nối, công thức cấu tạo của phân tử nitơ có dạng liên kết ba: gồm một liên kết $sigma$ và hai liên kết $pi$.

Liên kết giữa hai nguyên tử được thực hiện bởi một liên kết $sigma$ và một hay hai liên kết $pi$ được gọi là liên kết bội.

Bài 35. Ưu Thế Lai

Thế nào là lai khác dòng? ? Trong hai phương pháp, phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao? Ngô laiPhương pháp lai khác dòng cũng được áp dụng thành công ở lúa để tạo ra các giống lai F1 cho năng xuất tăng từ 20 – 40 % so với các giống lúa thuần tốt nhất. Thành tựu này được đánh giá là một trong những phát minh lớn nhất của thế kỉ XX Lúa tẻLúa nếpPhương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ngô, đã tạo được nhiều giống ngô lai (F1) có năng xuất cao hơn từ 25 – 30% so với các giống ngô tốt nhất đang được sử dụng trong sản xuất1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.Ngoài ra phương pháp lai khác dòng đã được áp dụng thành công đối với nhiều loài cây trồng như:Tăng sản lượng lúa mì 50%,Tăng hàm lượng dầu trong hạt hướng dương lên gần gấp đôi? Để tạo giống mới người ta dùng phương pháp nào? 1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.– Để tạo giống mới dùng phương pháp lai khác thứ: Là tổ hợp lai giữa hai thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loàiVD: Giống lúa DT 10 X giống lúa OM 80, (có khả năng cho năng xuất cao) ( chất lượng gạo cao) Giống lúa DT 17 (có khả năng cho năng xuất cao, chất lượng gạo cao)DT17Thế nào là lai khác thứ? ? Lấy ví dụ về phương pháp lai khác thứ để tạo giống mới?Giống lúa NN 75 – 1 do viện cây lương thực tạo ra từ tổ hợp lai giữa 3 thứ: dòng lai 813 x NN1 ngắn ngày, chịu rét khoẻ, phẩm chất tốt nhưng năng xuất thấp, dễ đổ x NN 8 (là giống lúa xuân năng xuất cao, ổn định nhưng chịu rét kém,) NN 75 – 1 đã kết hợp được 2 đặc tính tốt của bố mẹ là năng suất cao, chịu rét giỏi. Năng suất trung bình 47 tạ/haLúa lai NN 75 – 12. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.III. Các phương pháp tạo ưu thế lai.Tiết 38 – Bài 35. ưu thế lai I. HiÖn t­îng ­u thÕ lai. II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.? Để tạo ưu thế lai người ta dùng phép lai nào? – Để tạo ưu thế lai dùng phép lai kinh tế.Lợn Ỉ laiMẹ: Lợn Ỉ XBố: LanđratF1: dùng làm sản phẩm, không dùng để nhân giống ? Qua ví dụ trên em cho biết thế nào là phép lai kinh tế? – Lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.Dòng thuầnDòng thuần? Tại sao không dùng con lai kinh tế để làm giống?2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại ? ở nước ta lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? cho ví dụ?– ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi của giống mẹ và có sức tăng sản của giống bố X Lợn ỉLợn Đại BạchVí dụ: Lợn lai kinh tếCon lai F1:có sức sống cao, lợn con mới đẻ nặng từ 0,7 đến 0,8 kg, tăng trọng nhanh ( 10 tháng tuổi đạt 80 – 100 kg) tỉ lệ thịt nạc cao hơn F1? Ngày nay việc tạo con lai kinh tế có triển vọng như thế nào?2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.Ngày nay, nhờ kỹ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo và kỹ thuật kích thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi Một lợn đực giống, bằng giao phối trực tiếp chỉ đảm bảo cho 50 – 60 lợn nái trong một năm; Bằng truyền tinh nhân tạo nó có thể phối giống cho 700 – 1000 lợn nái.Người ta lấy tinh dịch của trâu đực giống, làm loãng và bảo quản ở – 196 0c, bằng cách truyền tinh nhân tạo, một trâu đực giống có thể sinh ra 13 vạn trâu con * Củng cố – Luyện tập: Bài tập: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:1.1. Ưu thế lai là: a. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn bố mẹ. b. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức chống chịu tốt hơn bố mẹ. c. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. d. Hiện tượng cơ thể lai F1 có các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.1.3. Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? a. Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại. b. Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen trội có lợi. c. Vì thế hệ tiếp theo không có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.1.2. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là: a. Sự tập trung các gen lặn ở cơ thể lai F1 b. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 c. Sự tập trung các gen trội và gen lặn ở cơ thể lai F1

? Trong chọn giống cây trồng người ta dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?Dùng 2 phương pháp:+ Lai khác dòng: Tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau. + Lai khác thứ?Lai kinh tế là gì? ví dụ?Lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.Ví dụ: P. mẹ lợn ỉ x bố lanđrat F1: lợn ỉ lai * Hướng dẫn: – Học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2, 3 SGK.– Nghiên cứu bài 36: Các phương pháp chọn lọc trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? C¬ së di truyÒn cña hiÖn t­îng ­u thÕ lai:– ë mçi d¹ng bè mÑ thuÇn chñng, nhiÒu gen lÆn ë tr¹ng th¸i ®ång hîp biÓu hiÖn mét sè tÝnh tr¹ng xÊu.– Khi lai gi÷a chóng víi nhau, chØ cã c¸c gen tréi cã lîi míi ®­îc biÓu hiÖn ë c¬ thÓ lai F1

Bài 4. Lai Hai Cặp Tính Trạng

SINH HỌC 9Giáo viên: Nguyễn Thị TươiPHOØNG GIAÙO DUÏC&ÑAØO TAÏO QUAÄN NINH KIEÀUTRÖÔØNG THCS ÑOAØN THÒ ÑIEÅMNAÊM HOÏC 2010-2011ĐÁP ÁNCâu 1Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? Hãy trình bày. Câu 3 trang 13 SGK Điền nội dung phù hợp vào những ô trống ở bảng 3 Đặc điểm Trội hoàn toànKiểu hình F1 (Aa)Tính trạng trội của bố hoặc mẹTỉ lệ KH ở F2Phép lai phân tích được dùng trong trường hợpTính trạng trung gian giữa bố và mẹ 3 trội : 1 lặn1 trội : 2 tr. gian :1lặncóKhông cần dùng Trội không hoàn toànCâu 1: Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là: A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aaCâu 2: Phép lai tạo F2 có kiểu hình 1 thân cao: 1 thân thấp là: A. F1 : Aa x Aa C. F1 : AA x Aa D. F1 : Aa x aaTRẮC NGHIỆM B. F1 : Aa x AACho biết cây đậu hà lan, gen A thân cao, gen a thân thấp I/- THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN:Hãy giới thiệu 2 cặp tính trạng đối lặp của thí nghiệm I/- THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN:? 1/- Thí nghiệm: Lai hai thứ đậu hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản P : Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn F1 : Hạt vàng, trơn 15 cây F1 tự thụ phấn

F2 : 315vàng, trơn; 108 xanh, trơn; 101 vàng, nhăn; 32 xanh nhăn I/- THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN: * Bảng 4. Phân tích kết quả TN của Menden 31510110832xxxx Xét chung 2 cặp tính trạngTheo tỉ lệ 9:3:3:1Các cặp TT DT độc lập nhau

I/- THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN: * Bảng 4. Phân tích kết quả TN của Menden 31510110832xxxx Xét chung 2 cặp tính trạng(3:1)x(3:1)=9VT:3VN:3XT:1XNCác cặp TT DT độc lập nhau

Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản DT độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi KH bằng …………của các tính trạng hợp thành nó.tích các tỉ lệ I/- THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN:? 1/- Thí nghiệm: Lai hai thứ đậu hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản P : Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn ? F1 : Hạt vàng, trơn 15 cây F1 tự thụ phấn

F2 : 315vàng, trơn; 108 xanh, trơn; 101 vàng, nhăn; 32 xanh nhăn 9 vàng, trơn : 3 xanh, trơn : 3 vàng nhăn : 1 xanh, nhăn 2/ Bảng 4 phân tích kết quả thí nghiệm lai của Menden (SGK) 3/ Kết quả thí nghiệm : Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập v?i nhau, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tính trạng hợp thành nó. II/- BIẾN DỊ TỔ HỢP:Bi?n d? t? h?p và t? l? c?a nó du?c xác d?nh d?a trên KH c?a PHạt xanh trơn và hạt vàng nhăn là những BD tổ hợp II/- BIẾN DỊ TỔ HỢP:? Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp.

Câu 2/10 SGK: Hãy phát biểu quy luật phân li. Câu 1 : Phân biệt tính trạng trội , lặn và cho thí dụ. Câu4/10 SGK: Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cá F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ KH ở F2 như thế nào? Cho biết màu mắt chỉ do một nhân tố DT quy định. Trả lời: Vì F1 toàn là cá kiếm mắt đen, cho nên mắt đen là tính trạng trội, con mắt đỏ là tính trạng lặn. * Qui ước gen AA quy định mắt đen, gen aa mắt đỏ. * Sơ đồ lai: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kết quả của quy luật phân li của Menden là: A. F2 đồng tính trội. B. F2 có tỉ lệ 1 trội : 1 lặn. C. F2 có tỉ lệ 1 trội : 3 lặn. D. F2 có tỉ lệ 3 trội: 1 lặn. Câu 2: Kiểu gen sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trường hợp tính trội hoàn toàn là: A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa * Học bài: – Chú ý quy luật phân li của Menden. – Viết được sơ đồ lai và giải thích thí nghiệm. * Bài sau: “Lai một cặp tính trạng tiếp theo” Đọc bài ở SGK để tìm hiểu thí nghiệm lai và giải thích các thí nghiệm của Menden tiếp theo.Chúc các em học giỏi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Lai Hóa Obitan trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!