Đề Xuất 3/2023 # Bài Tập Ba Định Luật Niu Tơn # Top 8 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài Tập Ba Định Luật Niu Tơn # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Ba Định Luật Niu Tơn mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài tập phần ba định luật Niu Tơn và các lực cơ học

Bài 1: Một xe lăn, chịu tác dụng của một lực kéo nằm ngang không đổi, chuyển động không có vận tốc đầu, đi được quãng đường s hết 15s. Nếu chất lên xe 200kg hàng và cũng kéo xe bằng lực có độ lớn như cũ, thì xe đi đoạn đường đó hết 40s. Tính khối lượng của xe. Bỏ qua các lực cản

Bài 2: Cho một lực F tác dụng lên vật có khối lượng m1 đang đứng yên, thì sau thời gian t1 = 3s, vật đi được đoạn đường s. Cũng làm như vậy với vật có khối lượng m2 thì sau thời gian t2 = 4s, vật đi được đoạn dường s. Hỏi nếu cũng lực F đó tác dụng lên vật có khối lượng m1 + m2 ( đứng yên ) thì thời gian t để đi đoạn đường s là bao nhiêu?

Bài 3: Một vật đang chuyển động với vận tốc 4m/s thì bắt đầu chịu tác dụng của một lực có độ lớn và hướng không đổi. Sau một thời gian t, tốc độ của vật là 2m/s, sau một thời gian t nữa, tốc độ của vật là v2 = 1m/s. Hỏi sau một thời gian t nữa, tốc độ v3 của vật là bao nhiêu?

Bài 4:Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên, cùng đọ cứng k, được treo song song với nhau. Tính độ cứng của hệ lò xo.

Bài 5: Hai lò xo có độ cứng k1, và k2, được treo nối tiếp nhau như trên hình vẽ. Tính độ cứng tương đương của hệ lò xo

Bài 6: Một ô tô đang chạy với vạn tốc 54km/h thì phanh gấp ( bánh xe lết trên mặt đường) . Tính quãng đường xe đi được cho tới lúc dừng lại được trong các trường hợp :Đường khô, hệ số ma át trượt giữa lốp xe và mặt đường là 0,4Đường ướt , hệ số ma sát trượt là 0,15

Bài 7: Một mẩu gỗ đặt trên sàn nhà. Ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu 2m/s theo phương nằm ngang. Mẩu gỗ đi được 80cm thì dứng lại. Tính hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà. Lấy g = 9,8m/s2.

Bài 8: một cái hòm có khối lượng m = 100kg dặt trên sàn nhà. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà đều bằng 0,3. Tính lực cần tác dụng theo phương ngang để di chuyển được hòm trong hai trường hợp sau:Tác dụng trực tiếp vào hòmĐặt hòm lên xe lăn rồi kéo. Biết khối lượng của xe là 40kg, lực ma sát lăn có độ lớn bằng 0,01 lần áp lực lên mặt sàn

Bài 9: Một vật khối lượng m = 500g đặt trên một mặt phẳng nghiêng , hợp với phương nằm ngang một góc . Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng đều là = 0,4. tính độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp:a) = 16o ; b) = 30o; Lấy g = 9,8 m/s2

Bài 10: Mặt phẳng nghiêng AB dài 90cm hợp với phương ngang một góc = 25o. Người ta đặt vật ở A rồi thả ra với vận tốc ban đầu bằng không. Sau 1,2 giây thì vật tới B. Tìm hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng, g =9,8m/s2.

Bài 11; Mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc = 30o Người ta truyền cho một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một vận tốc ban đầu vo = 2,5m/s theo phương chếch lên song song với mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,4. Tính quãng đường vật đi được trên mặt phẳng nghiêng tới lúc dừng lại . lấy g = 9,8m/s2 .

Bài 12: Một mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc = 35o. Người ta truyền cho một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một vận tốc ban đầu vo = 3m/s theo phương chếch lên song song với mặt phẳng nghiêng. Vật lên tới một vị trí trên mặt phẳng nghiêng. Vật lên tới một vị trí trên mặt phẳng nghiêng rồi tụt xuống, khi trở lại vị trí ban đầu thì vận tốc là v1 = 2m/sTính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêngTính quãng đường mà vật đã leo lên được trên mặt phằng nghiêng. Lấy g = 9,8m/s2

Bài 13: Một vật khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,27.

Bài 10. Ba Định Luật Niu

SIR ISAAC NEWTON.BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN

. . TRƯỜNG THPT GIO LINHTỔ VẬT LÝGV THỰC HIỆN : PHẠM CÔNG ĐỨCKiểm tra bài cũ.Câu 1: Lực là gì? Tác dụng của lực? Nêu đặc điểm của lực? Điều kiện cân bằng của chất điểm.Câu 2: Tổng hợp lực là gì ? Có 2 lực F1 và F2 tác dụng đồng thời vào một vật, dựng lực tổng hợp 2 lực đó. Viết công thức tính hợp lực đó.? Để duy trì chuyển động của vật có nhất thiết phải tác dụng lực không ?Tại sao khi ngừng tác dụng lực vật không chuyển động ? Có phải vật đứng yên sẽ không có lực tác dụng ? !Hãy quan sátVật đứng yên có chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng không 1. Quan niệm của Arixtốt.Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.

Bài 10: Ba định luật niu tơn Cơ học cổ điển Quang học Thiên văn họcToỏn h?cNhà Vật lý người ANHI-X?C NIU -TON (1642-1727)I – Định lụât I Niu tơn:1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê:

OOO2. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li – lê Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động. Vật CĐ thẳng đều ..chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng …..cókhông

Hợp lực tác dụng vào vật chuyển động thẳng đều là bằng 0 2. Định luật I Niu – tơn Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0) Vật cô lập: Là vật không chịu tác dụng của một vật nào khácĐệm không khí.

Vận tốc của vật được giữ nguyên (đứng yên hoặc CĐ thẳng đều) không cần phải có tác dụng của lực.

Cái gì đã giữ cho vận tốc của vật không thay đổi

Lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển độngQuan sát và giải thích hiện tượng sau:Quan sát và giải thích hiện tượng sau:

3. ý nghĩa của định luật I Niu – tơnMọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc gọi là quán tính, quán tính có 2 biểu hiện sau:+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái v = 0 “tính ì”+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều “đà”Đ ịnh luật I Niu tơn là định luật về tính bảo toàn vận tốc của vật nên còn được gọi là định luật quán tính. Chuyển động của một vật không chịu tác dụng lực gọi là chuyển động theo quán tínhII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sátII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sát Điểm đặt của lực :  Điểm đặt của lực : Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.  Phương và Chiều của lực : Phương và Chiều của lực : Phương và Chiều của lực : Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật. Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN 1) Phát biểu:2) Biểu thứcII. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Độ lớn của lực : Theo định luật II Newton : Độ l ớn : F = m.a3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a.  Điểm đặt của lực : Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.3) CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC  Phương và Chiều của lực :Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.  Độ lớn của lực : F = m.a

1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1m/s2.Định nghĩa đơn vị của lực:4) Khèi l­îng vµ møc qu¸n tÝnh: a) ®Þnh nghÜa: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật . b) TÝnh chÊt:– Khèi l­îng lµ mét ®¹i l­îng v” h­íng, d­¬ng vµ kh”ng ®æi ®èi víi mçi vËt.– Khèi l­îng cã tÝnh chÊt céng.5. Träng lùc. Träng l­îng Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. Độ lớn của trọng lực : (trọng lượng) PhiÕu häc tËp C©u 1: Chọn câu đúng : A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được. B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. Câu 2.Câu nào sau đây là đúng?Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn có thể chuyển động tròn đều đượcLực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.Câu 3. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách Dừng lại ngay. B. Chúi người về phía trước.C. Ngả người về phía sauD. Ngả người sang bên cạnh.Câu 4. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính?Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi.Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì sẽ luôn ngã về phía trước.Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.D. Cả 3 ví dụ trên.Câu 5.Một người kéo một thùng gỗ theo phương nằm ngang chuyển động thẳng đều trên mặt đường với một lực Fk = 200 N. Hãy cho biết phương, chiều, độ lớn của lực ma sát tác dụng vào thùng gỗ.Theo phương ngang, chỉ có 2 lực là lực ma sát và lực kéo tác dung lên vật. Vật chuyển động thẳng đều nên:

cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn với Fms = Fk = 200N

Phương Pháp Giải Bài Tập Định Luật Menden

A.PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT MENDEL:I. NHẬN DẠNG BÀI TOÁN THUỘC ĐỊNH LUẬT MENDEL: 1. Trường hợp 1: Đề bài đã nêu điều kiện nghiệm đúng của định luật Mendel: ? Mỗi tính trạng do 1 gen quy định. ? Mỗi gen nằm trên 1 NST. ? Các cặp gen nằm trên các NST tương đồng khác nhau (đối với hai hay nhiều tính). 2. Trường hợp 2:

Nếu đề bài đã xác định tỉ lệ phân ly KH ở đời con: * Khi lai 1 cặp tính trạng ( do 1 cặp gen quy định) cho KH là 1 trong các tỉ lệ sau:? 100% đồng tính.

? 1 : 1

? 3 : 1

? 2 : 1 (tỉ lệ của gen gây chết).

? 1 : 2 : 1 (tỉ lệ của di truyền trung gian). * Khi lai 2 hay nhiều cặp tính trạng cho KH là 1 trong các tỉ lệ sau:

? ( 1 : 1 )n

– Nếu đề bài không xác định được tỉ lệ phân ly KH mà chỉ cho biết 1 KH nào đó của con lai.

* Khi lai 1 cặp tính trạng tỉ lệ 1 KH được biết bằng hoặc là bội số của 25% (hay1/4).

* Khi lai 2 cặp tính trạng mà tỉ lệ 1 KH được biết bằng hoặc là bội số của 6,25% (hay 1/16).

* Hoặc tỉ lệ 18,75% (hay 3/16).

II. CÁCH GIẢI BÀI TẬP THUỘC ĐỊNH LUẬT MENDEL:

Gồm 3 giai đoạn cơ bản sau: ? Quy ước gen.

? Xác định KG của ? và?.

? Lập sơ đồ lai.

1. BƯỚC 1: Quy ước gen:

* Nếu đề bài chưa quy ước gen thì: – Cần xác định tính trội, tính lặn rồi mới quy ước các gen, cách làm như sau:

Nếu từ giả thiết ta biết được 2 cơ thể P mang tính trạng tương phản và F1 đồng tính (khôngcó tính trung gian ): thì tính trạng xuất hiện ở F1là tính trạng trội; từ đó quy ước gen.

2. BƯỚC 2:

? Biện luận để xác định KG, KH của cặp ? và?.

3. BƯỚC 3:

? Lập sơ đồ lai, nhận xét tỉ lệ KG, KH và giải quyết các yêu cầu khác của đề bài.B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT:

I. NHẬN DẠNG BÀI TOÁN THUỘC QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT:

1. Thuộc quy luật liên kết gen hoàn toàn:

* Nếu đề bài cho hoặc có thể xác định được đầy đủ các yếu tố sau đây: Lai 2 hay nhiều cặp tính trạng có quan hệ trội – lặn. Ít nhất 1 cơ thể đem lai dị hợp về 2 cặp gen. Tỉ lệ con lai giống với tỉ lệ của lai 1 cặp tính trạng của định luật Mendel:

100% ; 1 : 2 : 1 ; 3 : 1 ; 1 : 1 * Cơ thể đem lai dị hợp 3 cặp gen trở lên nằm trên 2 cặp NST tương đồng. ? Nếu KG đó tự thụ phấn (hoặc tự giao phối) cho ở đời con 16 tổ hợp. ? Nếu KG đó lai phân tích cho tỉ lệ con lai là: 1 : 1 : 1 : 1 ? Cơ thể dị hợp 3 cặp gen chỉ tạo ra 4 loại giao tử ngang nhau. ? Phải có hiện tượng liên kết gen hoàn toàn. – Phép lai từ 2 cặp tính trạng trở lên có quan hệ trội – lặn cho tỉ lệ KH ở đời con không phải là tỉ lệ của định luật phân ly độc lập và quy luật liên kết gen hoàn toàn. 2.Thuộc quy luật hoán vị gen:II. CÁCH GIẢI BÀI TẬP:

1. Quy ước gen.

2. Xác định KG của ? và?.

? Trước hết phải xác định bài toán thuộc quy luật liên kết gen hoàn toàn hay quy luật hoán vị gen.

? Chọn 1 KH phù hợp ở con lai để phân tích xác định kiểu liên kết gen và KG của ? và?. Đồng thời xác định thêm tần số hoán vị gen ( nếu có HVG ).

KH được chọn để phân tích, cần chú ý đến kiểu hình có ít hoặc chỉ có 1 KG quy định.

3. Lập sơ đồ lai, giải quyết các yêu cầu của đề bài.C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP :

NHẬN DẠNG BÀI TOÁN THUỘC QUYLUẬT TƯƠNG TÁC GEN:

* Nếu đề bài cho biết hoặc từ các dữ kiện của bài toán cho phép xác định được có 1 cặp tính trạng nào đó do từ 2 cặp gen trở lên quy định.

Thí dụ: * Lai 1 tính trạng cho tỉ lệ KH ở con lai hoặc bằng, hoặc là biến dạng của công thức: ( 3 : 1)n như : 9 : 7 ; 9 : 6 : 1 ; 9 : 3 : 3 : 1 ; 13 : 3 ; 2 : 3 : 1 ; 15 : 1 * Lai phân tích 1 cặp tính trạng cho số tổ hợp ở con lai từ 4 trở lên. II.CÁCH GIẢI BÀI TOÁN THUỘC QUY LUẬT TƯƠNG TÁC GEN:

Nếu bài toán chỉ cho lai 1 cặp tính trạng, cũng thực hiện 3 bước.

Phân tích tỉ lệ KH ở con lai. Từ đóxác định kiểu tương tác và quy ước gen.

b. Biện luận tìm KG của ? và?.

c. Lập sơ đồ lai.BÀI TOÁN LAI 2 HAY NHIỀU CẶP TÍNH TRẠNG:

a. Bước 1: Quy ước gen.

* Phân tích từng tính trạng ở con lai để xácđịnh tỉ lệ phân ly của từng cặp tính trạng.

* Nếu ở tính trạng do tương tác gen quyđịnh thì từ tỉ lệ KH ở con lai xác định kiểu tương tác gen và lập sơ đồ lai phù hợp cho cặp tính trạng đó. Từ đó quy ước gen.

* Nếu có 1 tính trạng do 1 cặp gen chi phối: biện luận để quy ước gen trội, gen lặn giống ở bài tập của định luật Mendel và của quy luật di truyền liên kết.

b. Bước 2: Xác định KG của ? và?.

* Trước hết cần phân tích xem ngoài tương tác gen, còn có quy luật di truyền nào tham gia chi phối phép lai ( phân ly độc lập, liên kết gen hay hoán vị gen).Từ đó chọn cách xác định KG cho phù hợp.

* Cách xác định KG của ? và? giống như ở bàitập định luật liên kết hay định luật phân ly độc lập. c. Bước 3: Lập sơ đồ lai; giải quyết yêu cầu của đề bài.

Cách Giải Bài Tập Về Các Định Luật Của Men Đen

I. Lai một cặp tính trạng:

Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và cho biết kiểu hình của P. Xác định kết quả lai ở thế hệ F A. BÀI TOÁN THUẬN: – 1 và F 2 về kiểu gen và kiểu hình.

1. Phương pháp giải:

– Bước 1: Qui ước gen (Nếu bài tập đã cho sẵn qui ước gen thì sử dụng qui ước gen đã cho)

– Bước 2: Xác định kiểu gen của P

– Bước 3: Viết sơ đồ lai

2. Bài tập minh họa

Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P : Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F 1 như thế nào trong các trường hợp sau đây?

Theo đề bài chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Gọi A là gen qui định tính trạng lông ngắn, gen a qui định tính trạng lông dài.

Þ P lông ngắn có kiểu gen AA hoặc Aa; lông dài có kiểu gen aa. Vì P thuần chủng nên kiểu gen lông ngắn là AA.

Sơ đồ lai: P t/c: Lông ngắn x lông dài

AA aa

G P: A a

F 1: Aa → Kiểu hình: 100% lông ngắn;

B. BÀI TOÁN NGHỊCH:

Giả thiết cho biết kết quả lai ở F 1 và F 2. Xác định kiểu gen và kiểu hình của P và viết sơ đồ lai.

1. Phương pháp giải:

– Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn.

– Bước 2: Qui ước gen.

– Bước 3: Phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con để suy ra kiểu gen của bố mẹ.

– Bước 4: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả.

Lưu ý: Nếu bài tập cho biết tương quan trội – lặn thì áp dụng luôn từ bước 2.

+ Tỉ lệ F 1 = 3:1 → cả 2 cơ thể P đều có kiểu gen dị hợp về cặp tính trạng đang xét, tính trội hoàn toàn.

+ F 1 đồng tính trội →ít nhất 1 cơ thể P đồng hợp trội; F 1 đồng tính lặn → cả 2 cơ thể P đều đồng hợp lặn.

+ Tỉ lệ F 1 = 1:1 → 1 cơ thể P có kiểu gen dị hợp, cơ thể P còn lại có kiểu gen đồng hợp lặn về cặp tính trạng đang xét.

– Xác định tương quan trội lặn, qui ước gen và lập sơ đồ lai kiểm chứng.

2. Bài tập minh họa

Bài 2/22 SGK: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả như sau:

P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục Hãy chọn KG của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức sau:

a) P: AA xAA b) P: AA x Aa c) P: AA x aa d) P: Aa x Aa

P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục Hãy tìm kiểu gen của P

Xét tỉ lệ kiểu hình của F 1= đỏ thẫm : xanh lục = 75% : 25% = 3:1

– F 1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 → cả 2 cơ thể P đều có kiểu gen dị hợp: Aa (đỏ thẫm) x Aa (đỏ thẫm)

– Sơ đồ lai minh họa:

P: (đỏ thẫm) Aa x Aa (đỏ thẫm)

G P: A, a A, a

+ Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa

+ Kiểu hình: 3 đỏ thẫm : 1 xanh lục.

: Cho chó lông vàng trội hoàn toàn so với chó lông đen. Chó lông vàng lai với chó lông vàng. Cho biết F 1 như thế nào ? Biết màu lông chó do 1 gen quy định.

Ở cà chua, quả đỏ làtính trạng trội hoàn toàn so với quả vàng . Hãy lập sơ đồ lai để xác định kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của con lai F 1 trong các trường hợp sau:

-P quả đỏ x quả đỏ -P quả đỏ x quả vàng -P quả vàng x quả vàng.

Bài 7: Cho biết ruồi giấm gen quy định độ dài cánh nằm trên NST thường và cánh dài là trội so với cánh ngắn. Khi cho giao phối 2 ruồi giấm P đều có cánh dài với nhau và thu được các con lai F 1

Hãy lập sơ đồ lai nói trên.

Nếu tiếp tục cho cánh dài F1 Lai phân tích kết quả sẽ như thế nào?

– Một cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con: đứa con gái có tóc quăn, đứa con trai có tóc thẳng. Biết rằng người cha có tóc thẳng. Hãy tìm kiểu gen của mẹ và lập sơ đồ lai

– Một phụ nữ mang kiểu gen dị hợp muốn chắc chắn sinh con đều có tóc quăn thì kiểu gen và kiểu hình của người chồng phải như thế nào?

Cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai với cà chua quả vàng. Viết sơ đồ lai từ P → .

Khi cho cà chua quả đỏ tự thụ phấn thu được kết quả như thế nào?

Ở cà chua, tính trạng màu quả do 1 gen quy định. Khi lai cây cà chua quả đỏ với cây cà chua quả vàng, thu được đời con toàn cà chua quả đỏ. F 1 tự thụ phấn thu được F 2.

Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F 2.

Làm thế nào để xác định 1 cây cà chua quả đỏ là thuần chủng hay không thuần chủng?

Cho các cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng thu được rồi tiếp tục cho tự giao phấn với nhau.

b. Làm thế nào để biết cây hoa đỏ ở thuần chủng hay không thuần chủng?

Giải thích và lập sơ đồ lai minh họa?

Ở chuột, gen qui định hình dạng lông nằm trên NST thường. Tính trạng lông xù là trội hoàn toàn so với lông thẳng. Cho giao phối giữa 2 chuột lông xù thuần chủng và chuột lông thẳng với nhau thì kết quả thu được ở đời F1 như thế nào?

Nếu tiếp tục cho chuột có lông xù giao phối với con chuột lông xù khác. Em hãy cho biết tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình của phép lai trên?

Ở cà chua tính trạng màu quả có tính trạng quả đỏ, quả vàng. Cho cây cà chua quả đỏ giao phấn với cây quả vàng thì thu được toàn cây quả đỏ. Cho các cây tự thụ phấn thu được có 152 cây quả đỏ và 50 cây quả vàng. Biện luận và viết sơ đồ lai từ đời P đến ; xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở .

Ở bắp, tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt trắng. Cho giao phấn bắp thuần chủng hạt vàng với bắp hạt trắng, xác định kết quả thu được ở F 1 và F 2 ? Biết mỗi gen quy định một tính trạng.

1. Xác định kiểu gen của của P và F 1 trong các phép lai sau:

– Đậu hạt nâu đậu hạt trắng 74 đậu hạt nâu.

– Đậu hạt nâu đậu hạt nâu 92 đậu hạt nâu.

2. Cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt nâu, F 1 thu được 276 hạt nâu, 91 hạt trắng. Xác định kiểu gen của P và F 1 ?

3. Cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt trắng, F 1 thu được 255 hạt nâu và 253 hạt trắng. Viết sơ đồ lai từ P đến F 1 ?

II. Lai hai cặp tính trạng:

Cho biết kiểu gen, kiểu hình của P → Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F.

* – Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn ở từng tính trạng.

* – Bước 3: Xác định kiểu gen của P

* – Bước 4: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con.

2. Bài toán minh họa:

a) Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa)

b) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa)

c) Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa)

d) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA)

Để sinh ra người con có mắt xanh(aa) → bố cho một giao tử a và mẹ cho một giao tử a. → P: – a x – a

+ Để sinh ra người con mắt đen (A- ) → bố hoặc mẹ cho một giao tử A → P: A- x – –

→ P: Aa (mắt đen) x Aa (mắt đen)

Hoặc: Aa (mắt đen) x aa (mắt xanh). Vậy kết quả là b) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa)

Giả thiết cho biết kết quả lai ở đời con. Xác định kiểu gen và kiểu hình của P 1. Phương pháp giải:

* – Bước 1: Xácđịnh tương quan trội – lặn.

* – Bước 3: Xét tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con trên từng tính trạng để suy ra kiểu gen của bố mẹ.

* – Bước 4: Xác định kiểu gen của bố mẹ.

* – Bước 5: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con.

+ Đề bài cho sẵn.

+ Tỉ lệ phân li độc lập của thí nghiệm MenDen: 9:3:3:1

+ Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng.

+ Đề bài cho 2 cặp gen nằm trên 2 NST( nhiễm sắc thể) khác nhau.

+ Nhân tỉ lệ kiểu hình riêng rẽ của loại tính trạng này với tỉ lệ kiểu hình riêng của loại tính trạng kia. Nếu thấy kết quả tính được phù hợp với kết quả phép lai thì có thể kết luận 2 cặp gen quy định 2 loại tính trạng đó nằm trên 2 cặp NST khác nhau, di truyền phân li độc lập: “Khi hai cặp gen di truyền độc lập, tỉ lệ kiểu hình ở đời con bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó”

2. Bài toán minh họa:

Ở cà chua gen A quả đỏ, gen a quả vàng; B quả tròn, b quả bầu dục.khi lai giống cà chua qua đỏ, bầu dục và quà vàng, tròn với nhau được F 1đều quảđỏ, tròn. Cho F 1 giao phấn với nhau được F 2 có 901 đỏ,tròn; 299 đỏ, bầu; 301 vàng,tròn; 103 vàng, bầu dục Hãy chọn KG của P phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau:

a) P: AABB x aabb

b) P: Aabb x aaBb

c) P: AaBB x AABb

d) P: AAbb x aaBB

F 2: 901 đỏ, tròn: 299 đỏ, bầu dục: 301 vàng, tròn: 103 vàng, bầu dục ≈ 9 đỏ, tròn: 3 đỏ, bầu dục: 3 vàng, tròn: 1 vàng, bầu dục

– Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng:

+ Về tính trạng màu sắc quả:

quả đỏ: quả vàng = (901+299) : (301+103) ≈ 3:1

F 1 có tỉ lệ của qui luật phân li → cả 2 cây P đều mang kiểu gen dị hợp: Aa x Aa

+ Về tính trạng dạng quả:

Quả tròn: quả bầu dục = (901+301) : (299+103) ≈ 3:1

F 1 có tỉ lệ của qui luật phân li → cả 2 cây P đều mang kiểu gen dị hợp: Bb x Bb

3. Bài tập vận dụng

. Cho giao phấn giữa 2 cây thuần chủng thu được F 1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau. Tiếp tục cho F 1 giao phấn với nhau, F 2 thu được kết quả như sau :

+ 360 cây có quả đỏ, chín sớm.

+ 120 cây có quả đỏ, chín muộn.

+ 123 cây có quả vàng , chín sớm.

+ 44 cây có quả vàng, chín muộn.

Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen qui định và các gen nằm trên các NST khác nhau .

a) Hãy xác định tính trạng trội, lặn và qui ước gen cho cặp tính trạng nói trên?

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Ba Định Luật Niu Tơn trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!