Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Soạn Các Môn Lớp 5 (Chuẩn) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
TUẦN 16:(Từ ngày 5/12/ 2011 đến 9/12 /2011) Thứ ngày Buổi Môn Tên bài dạy HAI 5-12 S GDTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Chào cờ Thầy thuốc như mẹ hiền Gv chuyên Luyện tập Gv chuyên BA 6-12 S Toán Tiếng anh Thể dục Chính tả LTVC Giải bài toán về tỉ số phần trăm(tt) Gv chuyên Gv chuyên Nghe-viết: Về ngôi nhà đang xây Tổng kết vốn từ C L. toán L. toán L. tiếng việt Luyện tập Giải bài toán về tỉ số phần trăm(tt) Tổng kết vốn từ TƯ 7-12 S Kĩ thuật Địa l í Toán Tiếng anh Tập đọc Gv chuyên Gv chuyên Luyện tập Gv chuyên Thầy cúng đi bệnh viện C Kể chuyện L. tiếng việt L. toán Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thầy cúng đi bệnh viện Luyện tập NĂM 8-12 S Thể dục Toán LTVC TLV Khoa học Gv chuyên Giải toán về tỉ số phần trăm(tiếp theo ) Tổng kết vốn từ Tả người (kiểm tra viết) Gv chuyên C L. toán L. tiếng việt Mĩ thuật Giải toán về tỉ số phần trăm(tiếp theo ) Tả người Gv chuyên SÁU 9-12 S Lịch sử Toán TLV Âm nhạc GDTT Gv chuyên Luyện tập Tả người (ôn) Gv chuyên Sinh hoaït lôùp Ngày soạn: 3/12/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 5/12/2011 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2:Tập đọc: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I/ Mục tiêu. – Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. – Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, tranh sgk, sách, vở. III/ Các hoạt động dạy-học ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra. – Gọi Hs đọc thuộc lòng bài “ Về ngôi nhà đang xây”, nêu nội dung bài. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài – ghi đề: 2) Luyện đọc. – HD chia 3 đoạn và gọi Hs đọc. + Đoạn 1: (… cho thêm gạo củi ). + Đoạn 2: (Tiếp …càng hối hận). + Đoạn 3: (còn lại) – Gọi 1 Hs khá, giỏi đọc bài. – Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hỏi phần chú giải. – Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng, từ Hs đọc sai lên bảng. – Yêu cầu Hs đọc theo cặp. – Gọi1 Hs đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. 3)Tìm hiểu bài. +Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? +Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? +Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? + Nội dung chính của bài là gì? 4) Hướng dẫn đọc diễn cảm – Gọi Hs đọc bài. – GV đọc diễn cảm đoạn 3 và HD đọc diễn cảm. – Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. 5 ) Củng cố – dặn dò. – 2 Hs đọc bài. – 1-2 Hs trả lời. – Theo dõi, đánh dấu vào sách. – 1 Hs đọc toàn bài. – Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. – Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) – Một em đọc cả bài. – Hải Thượng Lãn Ông tự đến thăm người bệnh, không lấy tiền… – Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh mà không phải do ông gây ra… – Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ. -Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. – 2-3 Hs đọc. – Luyện đọc theo cặp. – 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. – Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Tiết 3: KHOA HỌC: (Gv chuyên ) ………………………………………………….. Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: – Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. – Bài tập cần làm BT1, BT2 sgk/76 II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, sách, vở, bảng con, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy- học( 38 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ . – Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? – Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện tập thực hành. Bài 1: sgk/76 Tính (theo mẫu) – Gv giới thiệu mẫu. – Hướng dẫn làm bảng con, nêu miệng. – Lưu ý cách viết. Bài 2:sgk/76 Giải toán. – Gv giới thiệu hai khái niệm mới:thực hiện theo kế hoạch; thực hiện vượt mức kế hoạch. – HD làm vở, gọi 1 Hs làm bảng. – Nhận xét đánh giá. – Chấm chữa bài. 3/Củng cố – dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Nhận xét tiết học. – 2 Hs trả lời. * Đọc bài toán (sgk). – Theo dõi mẫu. – làm bảng con- nêu miệng. Kết quả là: a) 65,5% b) 14% c) 56,8% d) 27% * Đọc yêu cầu. – Theo dõi. – Làm vở, 1 Hs chữa bảng. a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là: 18 : 20 = 0,9 = 90% b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% Thôn Hoà An đã thực hiện vượt mức kế hoạch là: 117,5% – 100% = 17,5% Đ/ S: a) Đạt 90% b) Thực hiện 117,5% ; – Nhận xét bổ sung. Tiết 5: Đạo đức : (Gv chuyên ) ………………………………………………….. Ngày soạn: 3/12/2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 6/12/2011 Tiết 1: Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I/ Mục tiêu. – Biết tìm một số phần trăm của một số. – Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. – Bài tập cần làm BT1, BT2 sgk/77 II/ Đồ dùng dạy học. sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy -học . ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ. – Cho HS làm vào bảng con: Tính: 45% : 3 =? – Nhận xét, chữa bài. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. *HD HS giải toán về tỉ số phần trăm. – Giới thiệu cách tìm 52,5% của số 800. – HD nêu các bước tìm . – HD nêu quy tắc tìm 52,5% của số 800. – Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ +Cứ gửi 100 đ thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đ. + Gửi 1000000đ thì sau 1 tháng có lãiđ? 3/ Luyện tập. Bài 1: sgk/77 HD tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi). Sau đó tìm số HS 11 tuổi. – HD làm nháp. – Nhận xét đánh giá. – Lưu ý cách viết. Bài 2: sgk/77 HD tìm 0,5% của 5 000 000 đ là số tiền lãi trong 1 tháng). Sau đó tính tổng số tiền gửi và tiền lãi – HD làm vở theo bài toán mẫu. – Theo dõi giúp đỡ Hs yếu. – Chấm chữa bài. 4/Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. – Hs làm bảng con- 2 Hs làm bảng lớp. * Đọc bài toán (sgk). – HS ghi tóm tắt các bước thực hiện . – Nêu lại cách tính: 800 : 100 x 52,5% = 420. Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420. Bài giải: Số tiền lãi sau một tháng là: 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) Đáp số: 5000 đồng. * Đọc yêu cầu. – Làm nháp, 1 Hs chữa. Bài giải: Số Hs 10 tuổi là: 32 : 100 x 75 = 24 ( Hs) Số Hs 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 (Hs) Đáp số: 8 Hs – Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. – Làm vở, 1 Hs chữa bảng. Bài giải: Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là: 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi trong một tháng là: 5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng) Đáp số: 5025000 đồng. – Chữa, nhận xét. Tiết 2: Anh văn (Gv chuyên ) Tiết 3: Thể dục (Gv chuyên ) ……………………………………………… Tiết 4: Chính tả : (Nghe-viết) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I/ Mục tiêu. – Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngụi nhà đang xõy. – Làm được BT 2(a); tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT3. II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, sách, vở bài tập, vở. III/ Các hoạt động dạy học . (38 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ – Gọi HS lên bảng tìm các tiếng có âm đầu ch/tr. – Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS nghe – viết. Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài văn. – Gọi Hs đọc bài thơ . – Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó. – Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó dễ lẫn trong bài. Hoạt động 3: Viết chính tả – Nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, tư thế ngồi viết, cách cầm bút….. – Đọc bài cho Hs viết. – Yêu cầu học sinh soát lại bài – Chấm 7-10 bài. – Giáo viên nêu nhận xét chung c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 2: sgk/154 Tìm những từ có chứa tiếng rẻ/ rây? – HD Hs làm VBT, gọi 2 Hs chữa bài. – Chữa, nhận xét. Bài tập 3: sgk/155 Điền tiếng thích hợp vào chỗ chấm. – HD học sinh làm bài tập vào vở. – Chữa, nhận xét 3/Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc Hs ghi nhớ cách viết ch/tr, chuẩn bị giờ sau. – 2 Hs viết bảng. – 2 em đọc. – Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, chữ dễ viết sai. – 1-2 Hs trả lời. -Viết bảng con từ khó: ( thợ nề, giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng) – HS viết bài vào vở. – Đổi vở, soát lỗi theo cặp. -Đọc yêu cầu bài tập 2. – Làm vở, 2 Hs chữa bảng. Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách Rây: mưa rây, nhảy dây, giây bẩn – Cả lớp chữa theo lời giải đúng. – Làm vở, 1 Hs chữa bài. Các tiếng cần điền lần lượt là: Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị. – Nhận xét, bổ sung. Tiết 5: Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ Mục tiêu. – Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù(BT1). – Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm(BT2). II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, sách, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. – Gọi Hs chữa BT 1. – Nhận xét, bổ sung. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD học sinh làm bài tập. Bài tập 1:sgk/156 Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. – HD làm việc cá nhân vào vở bài tập. – Gọi Hs nêu miệng. – Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: sgk/156 – HD làm nhóm đôi. – Gọi các nhóm trả lời. – Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3/ Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. – Nhận xét tiết học – 2 Hs chữa bài. * Đọc yêu cầu của bài- làm vở. – Liệt kê từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. – Nối tiếp nêu miệng. – Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. – Làm việc theo nhóm đôi. – Cử đại diện đọc các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù của Chấm. – Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng -Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. -Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm kém, Chấm nói ngay – Chấm cần cơm và LĐ để sống. – Chấm hay làmkhông làm chân tay nó bứt dứt. – Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng … í dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện. – Nhận xét, đánh giá. 3/Luyện tập . Bài 1:sgk/78 – HD làm nháp, nêu miệng. Bài 2: sgk/78 – GV giới thiệu mẫu. – Hướng dẫn làm vở theo bài toán mẫu. – Theo dõi, giúp đỡ hs yếu. – Chấm chữa bài. 4/Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau – Hs làm bảng con. * Đọc bài toán (sgk). – HS thực hiện cách tính: 1% số HS toàn trường là: 800 : 100 = 8 (Hs) Số HS nữ hay 52,5% số Hs toàn trường là: 8 x 52,5 = 420 (Hs) – Hs nêu quy tắc. Sau đó Hs nối tiếp đọc quy tắc trong SGK. * Đọc bài toán (sgk). – Hs ghi tóm tắt các bước thực hiện . – Nêu lại cách tính: Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô. – Nhận xét, bổ sung. Giải: Số HS trường Vạn Thịnh là: 1590 x 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số : 600 HS. * Đọc yêu cầu của bài. – Làm vở, 1 Hs chữa bảng. Giải: Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm Tiết 3: Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ Mục tiêu. – Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). – Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, sách, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy- học ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. – Gọi Hs làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. – Nhận xét. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD học sinh làm bài tập. Bài tập 1: sgk/159 a) Tìm các từ đồng nghĩa. b) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm. – Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: sgk/160 Mời 3 Hs nối tiếp đọc bài văn. – Cho 1 Hs đọc đoạn 1: +Trong miêu tả người ta thường làm gì? +Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1. – Mời 1 HS đọc đoạn 2: +So sánh thường kèm theo điều gì? +GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng. +Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2. – Cho HS đọc đoạn 3: +GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. +Mời HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng. Bài tập 3: sgk/160 – Hs suy nghĩ, làm bài tập vào vở. – Gọi Hs đọc bài. – GV nhận xét, tuyên dương Hs có những câu văn hay. 3/ Củng cố – dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. – 2 Hs làm bài. a) Các nhóm từ đồng nghĩa. – Đỏ, điều, son – Trắng, bạch. – Xanh, biếc, lục. – Hồng, đào. b) Các từ cần điền lần lượt là: đen, huyền, ô, mun, mực, thâm. * 3 Hs nối tiếp đọc bài văn. – 1 Hs đọc đoạn 1. – Thường hay so sánh. VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già, Trông anh ta như một con gấu, – 1 Hs đọc đoạn 1. -So sánh thường kèm theo nhân hoá. VD: Con gà trống bước đi như một ông tướng – Đọc thầm đoạn 3. VD miêu tả cây cối: Giống như những con người đang đứng tư lự,. *HS đọc yêu cầu. – Hs làm vào vở. – Hs nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt. – Nhận xét, bổ sung Tiết 4: Tập làm văn: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu.Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép 4 đề bài, giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy -học . ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ.- Gọi Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới: Chép đề.( Gắn bảng phụ). – HD Hs viết bài. – Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. – Thu bài, chữa bài. 3) Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. – 2 Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người. Đọc yêu cầu, xác định đề bài. – Chọn đề phù hợp với bản thân. – Viết bài vào giấy kiểm tra. – Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết. Tiết 5: KHOA HỌC: (Gv chuyên ) ………………………………………………….. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán( ôn) GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I/ Mục tiêu. Biết – Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. – Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Làm được BT1, 2 sgk/78 II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy -học ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài mới: Ôn lại kiến thức buổi sáng và làm bài tâp trong VBT. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. *HD HS giải toán về tỉ số phần trăm. – GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn: +52,5% số HS toàn trường là 420 HS. +1% số HS toàn trường làHS? +100% số HS toàn trường làHS? – GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành: 420 : 52,5 x 100 = 800 Hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 b) Quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5% của số đó là 420 ta làm như thế nào? – Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện. – Nhận xét, đánh giá. 2/Luyện tập . Bài 1:VBT – HD làm nháp, nêu miệng. Bài 2: VBT – GV giới thiệu mẫu. – Hướng dẫn làm vở theo bài toán mẫu. – Theo dõi, giúp đỡ hs yếu. – Chấm chữa bài. 3/Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau * Đọc bài toán (sgk). – HS thực hiện cách tính: 1% số HS toàn trường là: 800 : 100 = 8 (Hs) Số HS nữ hay 52,5% số Hs toàn trường là: 8 x 52,5 = 420 (Hs) – Hs nêu quy tắc. Sau đó Hs nối tiếp đọc quy tắc trong SGK. * Đọc bài toán (sgk). – Hs ghi tóm tắt các bước thực hiện . – Nêu lại cách tính: Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô. – Nhận xét, bổ sung. Giải: Số HS trường Vạn Thịnh là: 1590 x 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số : 600 HS. * Đọc yêu cầu của bài. – Làm vở, 1 Hs chữa bảng. Giải: Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm Tiết 2: Tập làm văn( ôn): TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu.Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép 4 đề bài, giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy -học ( 38 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ.- Gọi Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người. 2/ Bài mới: HS làm lại bài viết của tiết trước cho hay và sinh động hơn. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới: Chép đề.( Gắn bảng phụ). – HD Hs viết bài. – Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. – Thu bài, chữa bài. 3) Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. – 2 Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người. Đọc yêu cầu, xác định đề bài. – Chọn đề phù hợp với bản thân. – Viết bài vào giấy kiểm tra. – Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết. Tiết 3: Mĩ thuật (Gv chuyên ) ……………………………………………….. Ngày soạn: 3/12/2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày9/12/2011 Tiết 1: Lịch sử (Gv chuyên ) ……………………………………………….. Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu. – Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. + Tính tỉ số phần trăm của hai số. + Tìm giá trị một số phần trăm của một số. + Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. -Bài tập cần làm; Bài 1b,2b,3a sgk/79 II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy -học ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. – Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? – Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào? – Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào? – Nhận xét. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Luyện tập. Bài 1b: sgk/79 – HD làm bảng con. – Nhận xét đánh giá. – Lưu ý cách tính. Bài 2 b: sgk/79 – Hướng dẫn làm nhóm đôi. – Gọi các nhóm chữa bảng. -Nhận xét đánh giá. Bài 3 a: sgk/79 – HD làm vở. – Gọi 1 Hs chữa bài, nhận xét, ghi điểm. – Chấm, chữa bài. 3/Củng cố – dặn dò. – 3 Hs trình bày. * Đọc yêu cầu. – Làm bảng con, 1 Hs chữa bảng. Giải: b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5% – Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. – Làm nhóm đôi, báo cáo kết quả. b) Số tiền lãi là: 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) Đáp số: 900 000 đồng – Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán – Làm vở, 1 Hs chữa bảng. a) 72 x 100 : 30 = 240 ; hoặc 72 : 30 x 100 = 240 – Nhận xét, bổ sung. Tiết 3: Tập làm văn( ôn): TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu.Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép 4 đề bài, giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy -học ( 38 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ.- Gọi Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người. 2/ Bài mới: HS làm lại bài viết của tiết trước cho hay và sinh động hơn. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới: Chép đề.( Gắn bảng phụ). – HD Hs viết bài. – Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. – Thu bài, chữa bài. 3) Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. – 2 Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người. Đọc yêu cầu, xác định đề bài. – Chọn đề phù hợp với bản thân. – Viết bài vào giấy kiểm tra. – Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết. Tiết 4: Âm nhạc (Gv chuyên ) ……………………………………………….. Tiết 5: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: – Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 16. – Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 17. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét tuần 15 – Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. – GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: – Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài…….. * Nhận xét về các hoạt động khác. * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 17 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam – GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. – Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học – GV cho lớp hát bài tập thể. – HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. – Đại diện trình bày bổ sung. – HS tự nhận loại. – HS lắng nghe. – HS theo dõi. – HS biểu quyết nhất trí. – HS hát bài tập thể.
Bài Soạn Môn Kĩ Thuật Lớp 5 Tuần 19
– GV nhận xét đánh giá.
1.Giới thiệu bài mới :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.
GV: Nêu các cách nấu cơm ở nhà em.
-HS kể tên 2 cách nấu.
-Hai cách nấu này có những ưu,nhược điểm gì và có những điểm nào giống nhau, khác nhau ta cùng tìm hiểu.
**Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp đun.
+Hãy kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm.
-Lấy gạo nấu cơm:
+Nhà em thường lấy gạo nấu cơm bằng dụng cụ gì?
+Mỗi bữa nhà em ăn bao nhiêu gạo?
-Làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm bằng cách nào?
GV lưu ý: Khong vo gạo quá kĩ làm mất các vita min có trong cám gạo.
-Bước 1:Lắp thân và đuôi máy bay +HS quan sát hình 2 SGK. +Để lắp được bộ phận này ta cần chọn những chi tiết nào? +GV lắp mẫu, HS thực hành lắp. -Bước 2:Lắp sàn ca bin và giá đỡ. +HS quan sát hình 3 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 3: Lắp ca bin. +HS quan sát hình 4 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 4:Lắp cánh quạt +Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này? c) Lắp ráp máy bay trực thăng. -HS đọc các bước lắp SGK 75. -GV hướng dẫn thêm. d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV lưu ý HS phải tháo rời từng chi tiết ngược lại với trình tự lắp. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. tiết 2 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, chọn các chi tiết, đọc lại ghi nhớ để nắm lại quy trình lắp. -HS lắp từng bộ phận. -GV đi quan sát và hướng dẫn HS. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài sau. tiết 3 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: *Hoạt động 1:Hoàn thành,trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: +Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật: A+ +Hoàn thành: A +Chưa hoàn thành: B -HS hoạt đônh nhóm 5 để đánh giá sản phẩm của nhau. -GV kiểm tra sản phẩm . -GV chấm điểm. **Hoạt đông3:Tháo rời và cất các chi tiêt 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài s SGK Thẻ từ Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn kỹ thuật 5 Bài: Lắp xe ben. Tuần 25 Ngày dạy: ….. / … / 20….. Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu : HS cần phải: – Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. – Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. B Đồ dùng day- học. – HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. – GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. C. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động dạy và học chủ yếu Phương tiện I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS II.Bài mới : 1. HS thực hành lắp xe ben. a. Chọn chi tiết. – Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng. – Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện. – Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết. – HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK để nắm rõ các bước lắp và quan sát hình, đọc nội dung từng phần trong SGK để biết các chi tiết lắp. b. Lắp từng bộ phận. – Hướng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận. – Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý. – Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. Lưu ý HS: + Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ (Hình 2, SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp (Hình 3, SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c. Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK) – Hướng dẫn HS lắp như các bước trong SGK.. + Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. + Nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống của thùng xe. 2. Kiểm tra kết quả của Học sinh * Kết thúc hoạt động 2: Theo nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. – Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. – Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+. – Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp. * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. – Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. – HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 83. – Tháo chi tiết. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. – GV nhận xét tinh thần học tập của HS. 1.Giới thiệu chương mới, bài mới : 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét mẫu. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, tìm xem máy bay trực thăng có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? -HS quan sát mẫu, trao đổi N2 và trình bày -HS trình bày- bổ sung. – GV chốt:gồm có 5 bộ phận **Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a)Hướng dẫn HS chọn các chi tiết: -HS đọc bảng SGK, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng và xếp theo từng loại. b) Lắp từng bộ phận: -Bước 1:Lắp thân và đuôi máy bay +HS quan sát hình 2 SGK. +Để lắp được bộ phận này ta cần chọn những chi tiết nào? +GV lắp mẫu, HS thực hành lắp. -Bước 2:Lắp sàn ca bin và giá đỡ. +HS quan sát hình 3 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 3: Lắp ca bin. +HS quan sát hình 4 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 4:Lắp cánh quạt +Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này? c) Lắp ráp máy bay trực thăng. -HS đọc các bước lắp SGK 75. -GV hướng dẫn thêm. d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV lưu ý HS phải tháo rời từng chi tiết ngược lại với trình tự lắp. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. tiết 2 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, chọn các chi tiết, đọc lại ghi nhớ để nắm lại quy trình lắp. -HS lắp từng bộ phận. -GV đi quan sát và hướng dẫn HS. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài sau. tiết 3 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: *Hoạt động 1:Hoàn thành,trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: +Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật: A+ +Hoàn thành: A +Chưa hoàn thành: B -HS hoạt đônh nhóm 5 để đánh giá sản phẩm của nhau. -GV kiểm tra sản phẩm . -GV chấm điểm. **Hoạt đông3:Tháo rời và cất các chi tiêt 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài s xe ben mẫu SGK máy chiếu bộ lắp ghép Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý. – Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. Kĩ thuật Bài 27: Lắp xe ben. (trang 80, tiết 2, 3) I. Mục tiêu HS cần phải: – Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. – Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II Đồ dùng day- học. – HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. – GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. III. Hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ. – Nêu các bước lắp xe ben? – GV nhận xét và dẫn vào bài. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben. a. Chọn chi tiết. – Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết. b. Lắp từng bộ phận. – Hướng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận. * Lưu ý HS: + Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ (Hình 2, SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp (Hình 3, SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c. Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK) – Hướng dẫn HS lắp như các bước trong SGK.. + Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. + Nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống của thùng xe. * Kết thúc hoạt động 2: Theo nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. – Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng. – Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện. – HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK để nắm rõ các bước lắp và quan sát hình, đọc nội dung từng phần trong SGK để biết các chi tiết lắp. – Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý. – Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. – Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. – Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+. – Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp. * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. – Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. – HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 83. – Tháo chi tiết. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. – GV nhận xét tinh thần học tập của HS. Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn kỹ thuật 5 Bài: Lắp xe ben. Tuần 26 Ngày dạy: ….. / … / 20….. Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu : HS cần phải: – Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. B Đồ dùng day- học. – HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. – GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. C. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động dạy và học chủ yếu Phương tiện I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: *Hoạt động 1:Hoàn thành,trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: +Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật: A+ +Hoàn thành: A +Chưa hoàn thành: B -HS hoạt đônh nhóm 5 để đánh giá sản phẩm của nhau. -GV kiểm tra sản phẩm . -GV chấm điểm. -Đọc mục bạn cần biết **Hoạt đông2:Tháo rời và cất các chi tiêt III .Củng cố- dặn dò : -Chuẩn bị bài sau xe ben mẫu SGK máy chiếu bộ lắp ghép RKN; ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Soạn Bài Lớp 6: Mưa Soạn Bài Môn Ngữ Văn Lớp
Soạn bài lớp 6: Mưa
Nhà thơ Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, nguyên quán: xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hiện công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.
Tác phẩm đã xuất bản: Từ góc sân nhà em (thơ, 1968); Góc sân và khoảng trời (thơ, 1968); Thơ Trần Đăng Khoa (tập I, 1970); Em kể chuyện này (thơ, 1971); Khúc hát người anh hùng (trường ca, 1974); Trường ca trừng phạt (thơ, 1973); Trường ca dông bão (thơ, 1983); Thơ Trần Đăng Khoa (tập II, 1983); Bên cửa sổ máy bay (thơ, 1986); Chân dung và đối thoại (tiểu luận, 1999); Đảo chìm (truyện và kí, 1999),…
Nhà thơ đã được nhận: Giải thưởng thơ báo Thiếu niên Tiền phong (1968-1969-1971); Giải A cuộc thi thơ báo Văn nghệ (1981-1982); Giải thưởng Nhà nước năm 2001 với các tác phẩm: Thơ Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, Bên cửa sổ máy bay.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Bài thơ tả cơn mưa rào mùa hạ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ kèm với mưa thường có giông, sấm chớp, gió mạnh.
Bài thơ tả cơn mưa qua hai giai đoạn: Lúc sắp mưa và khi trời mưa. Bốn câu cuối cùng khi trời mưa có thể tách thành một phần riêng. Từ đó, có thể chia bài thơ thành ba phần.
Phần 1: Từ đầu đến “ngọn muông tơi nhảy múa”: Khung cảnh sắp mưa.
Phần 2: Tiếp đến “cây lá hả hê”: Trong khi mưa.
Phần 3: Còn lại: Hình ảnh người nông dân trong mưa thật to lớn, đẹp đẽ.
2. Bài thơ làm theo thể tự do ngắt nhịp linh hoạt gồm các nhịp 1, 2, 3, 4 mà chủ yếu là nhịp 2. Điều đó tạo thuận lợi cho việc diễn tả một cách phóng túng những quan sát về sự vật của người viết.
3. Tác giả đã quan sát và miêu tả sinh động trạng thái, hoạt động của cây cối, loài vật trước và trong cơn mưa.
Các con vật khi sắp mưa có phản ứng khác nhau
Các cây cỏ cũng mỗi loại mỗi vẻ:
Trong cơn mưa:
Những động từ như rối rít, hành quân, múa, rung tai nghe, đu đưa… những tính từ như tròn trọc lóc, mù trắng, chéo, chồm chồm, hả hê… được sử dụng rất đúng chỗ, góp phần diễn tả sinh động cảnh vật.
Phép nhân hóa được sử dụng hết sức rộng rãi
Ông trời mặc áo, mía múa gươm, kiến hành quân, cỏ gà rung tai nghe, bụi tre tần ngần gỡ tóc, hàng bưởi bế lũ con đầu tròn trọc lóc, sấm ghé xuống sân khanh khách cười, cây dừa sử dụng tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa…
Phép nhân hóa này làm cho cả thế giới cây cỏ, thiên nhiên hoạt động sinh động, đa dạng như thế giới con người. Thiên nhiên như đang vào trận chiến: ông trời mặc áo gióng đen, mía múa gươm, kiến hành quân nhưng lại vẫn có những hoạt động bình dị khác như gỡ tóc, bơi, nhảy múa, bế con…
Phép nhân hóa được sử dụng thành công là nhờ sự quan sát tinh tế của tác giả, kết hợp với sự liên tưởng dồi dào. Nhân hóa nhiều, nhưng không có sự lập lại, mà có những nét độc đáo.
4. Bài thơ chỉ tả cảnh thiên nhiên, đến cuối bài mới hiện ra hình ảnh con người:
Ông bố chỉ là một người nông dân bỗng nhiên trở nên lớn lao khác thường, ông đội cả sấm, cả chớp, cả một trời mưa. Hình ảnh người nông dấn có tầm vóc lớn lao tư thế vững vàng, hiên ngang, như là một vị thần đội trời đạp đất có sức mạnh có thể sánh với thiên nhiên. Trong con mắt nhìn của một em bé chín tuổi, người cha đi cày quả là một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ.
III. RÈN KĨ LUYỆN NĂNG
1. Cách đọc
Mưa là bài thơ được sáng tác theo thể tự do. Khi đọc, chú ý mạch thơ để các định tiết tấu thể hiện sự quan sát và miêu tả hiện tượng thiên nhiên của một cậu bé chín tuổi. Ví dụ:
2. Quan sát và miêu tả cảnh mưa rào ở thành phố hay vùng núi, vùng biển hoặc mưa xuân ở làng quê.
Tham khảo đoạn văn sau:
Tôi chưa thấy nơi nào mưa nhiều như ở Huế. Mưa rả rích bắt đầu từ cuối đông cho đến lúc sang thu khi đã loáng thoáng có những cơn gió heo may từ miền Bắc thổi vào. Mưa gần như quanh năm làm cho Huế lúc nào cũng mát mẻ. Cây cối ở Huế xanh um và bốn mùa hoa trái xum xuê, đặc biệt là ở vùng thôn Vĩ Dạ. Cỏ ở Huế, nhất là cỏ ở ven bờ sông Hương non tơ đến mỡ màng. Có lúc, chúng mềm oặt đi vì mưa nhiều và vì phải ngâm mình nhiều trong mưa. Song điều đáng nói nhất về mưa Huế chính là những cơn mưa cuối xuân đầu hạ. Có lẽ không ở đâu mưa lại dài và dai như thế. Nó là thứ mưa khác hẳn mưa ngâu, mưa phùn, hai thứ mưa cũng dai dẳng hay diễn ra ở miền Bắc Bộ. Mưa Huế ào ào, xối xả khiến người ta có cảm giác như ông trời đang trút tất cả nước xuống Thừa Thiên. Chả thế mà, lúc còn sống, nhà thơ Tố Hữu đã đề những câu thơ bất tử về mưa Huế: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi!Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên.
Soạn Bài Môn Ngữ Văn Lớp 11
1. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược Việt Nam. Nhưng chúng đã gặp sự kháng cự của quân triều đình và nhân dân. Thực dân Pháp quay sang tiến vào Sài Gòn, tràn tới sống Bến Nghé. Nhà thơ đã chứng kiến cảnh nhân dân chạy loạn và viết bài Chạy giặc. Bài thơ thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của nhà thơ và nỗi đau của ông khi phải chứng kiến cảnh nước mất nhà tan.
2. Mặc dù đôi mắt lúc đó đã mù loà, nhưng nỗi đau đớn của một người dân mất nước, hàng ngày chứng kiến cảnh giặc Pháp tấn công và đánh chiếm quê hương đã khiến Nguyễn Đình Chiểu hình dung, tưởng tượng thật rõ ràng cảnh nước mất nhà tan.
Ông đã vẽ nên bức tranh đầy máu và nước mắt về một thời điểm lịch sử đen tối của dân tộc. Bài thơ là bức tranh hiện thực những ngày đất nước rơi vào nạn xâm lăng và cũng là tấm lòng của Đồ Chiểu đối với đất nước.
II. RÈN KĨ NĂNG
1. Chủ đề của bài thơ thể hiện tấm lòng yêu nước thương dân, tinh thần trách nhiệm đối với dân tộc của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Bài thơ tái hiện cảnh đau thương của đất nước trong những ngày đầu giặc Pháp đánh chiếm Việt Nam bằng một hệ thống hình ảnh giàu sức gợi. Hệ thống các chi tiết, hình ảnh trong bài thơ có tính thống nhất cao. Tiếng súng Tây dội xuống dẫn đến cảnh tượng thương tâm. Con người, chim chóc, thiên nhiên đều trong dáng vẻ tan tác, xác xơ. Qua bức tranh hiện thực ấy, tác giả bộc lộ tấm lòng tha thiết của mình đối với dân tộc.
2. Tuy bị mù lòa nhưng nhà thơ vẫn miêu tả rất sống động cảnh chạy giặc thông qua một số hình ảnh cụ thể điều đó thể hiện tấm lòng tha thiết chân thành của người viết. Những hình ảnh tuy cụ thể nhưng mang tính khái quát hóa rất cao. Với nỗi đau và niềm đau đáu tình quê hương đất nước nhà thơ đã cảm nhận rất rõ và rất cụ thể nỗi đau của dân tộc. Những hình ảnh ấy không đơn giản là những điều mắt thấy tai nghe mà nó là kết quả của một tình yêu đất nước thiết tha.
3. Nhân vật trữ tình đã thể hiện nỗi đau của một người dân đang đứng trước cảnh nước mất nhà tan với những cung bậc và sắc thái khác nhau.
Hai câu đầu là lời kể, tái hiện lại một tình huống, nhưng đã ẩn chứa nỗi lòng nhà thơ qua trong hình ảnh “bàn cờ phút sa tay”. Tình hình đất nước đã rơi vào cảnh nguy khốn. Nỗi lo lắng, sự chua xót, sự bàng hoàng thể hiện ở các từ ngữ “vừa nghe”, “phút sa tay”. Nguy cơ nước mất, dân tộc mất tự do được khái quát ở hình ảnh “bàn cờ thế phút sa tay”.
Hai câu tiếp theo thể hiện nỗi đau, niềm thương của tác giả trước cảnh nhà tan qua các hình ảnh “lũ trẻ lơ xơ chạy” và “đàn chim dáo dác bay” và cảnh hai con sống Bến Nghé, Đồng Nai. Chỉ với những nét gợi tả trong hai cặp câu thơ ấy thôi, nhà thơ đã khái quát phút giây đau thương của cả dân tộc Việt. Nhà thơ ấy tuy mù loà nhưng nỗi đau của một người dân mất nước đã khiến ông có thể cảm nhận bằng tưởng tượng nhưng rất chính xác cảnh tang thương của quê hương. Hai câu cuối là nỗi trăn trở, sự trách móc của nhà hướng đến những người có trách nhiệm, là vua tôi nhà Nguyễn, là những người có tài, có khả năng đánh giặc. Họ đi đâu để “dân đen mắc nạn này”.
4. Trước cảnh tang thương của đất nước nhà, tác giả cất tiếng cầu cứu tha thiết: Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắngNỡ để dân đen mắc nạn này?
Đây là một câu hỏi tu từ. Giọng điệu vừa đau xót, vừa trách móc, vừa day dứt. Tác giả đã dùng từ “trang” để chỉ những người có trách nhiệm trong việc đánh giặc giữ nước. Cách xưng hô ấy không đơn giản là thể hiện sự kính trọng của ông đối với những người có trách nhiệm, có chí lớn, có tấm lòng với dân tộc. Ẩn chứa sau đó còn là nỗi hoài nghi, sự trách móc chua xót, là niềm mong mỏi của nhân dân dành cho những người có đủ sức đủ quyền và có trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc. Chính từ “nỡ” ở câu kết đã thể hiện điều đó. Câu kết cũng chính là niềm mong mỏi thống thiết của Đồ Chiểu và của nhân dân. Họ mong mỏi có những người có đủ sức, đủ tài và đủ tâm đứng lên thực hiện nhiệm vụ đánh giặc giữ nước. Câu hỏi kết thức bài thơ đã tạo nên âm hưởng thật thống thiết cho toàn bài thơ, đồng thời thể hiện tấm lòng đau đáu nỗi niềm non nuớc của ông Đồ Chiểu.
5. Chạy giặc là bài thơ thể hiện tình cảm yêu nước tha thiết của nhà Nho mù Nguyễn Đình Chiểu. Nhà thơ đã ghi lại thật xúc động những giây phút đau thương của cả dân tộc và cất lời kêu gọi người có khả năng, có trách nhiệm đứng lên cứu nước. Ông đã thức tỉnh lòng yêu nước thương nòi trong mỗi người dân Việt. Là một thầy giáo, một thầy thuốc, một nhà thơ mù lòa, không thể trực tiếp cầm súng, cầm giáo đánh giặc, Nguyễn Đình Chiểu đã dùng cây bút làm một thứ vũ khí chiến đấu hiệu quả. Những trang văn trang thơ giàu lòng yêu nước của ông đã đánh thức lòng yêu nước và tinh thần dân tộc của người dân Việt Nam.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Soạn Các Môn Lớp 5 (Chuẩn) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!