Đề Xuất 6/2023 # Bài Giảng Ngữ Văn 9 # Top 13 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Bài Giảng Ngữ Văn 9 # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Giảng Ngữ Văn 9 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng, đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ.

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày,

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,

Sốt run người vầng chán ướt mồ hôi.

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá,

Miệng cười buốt

Chân không giầy

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

Về dự thao giảng Kiểm tra bài cũ Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác x a nhau. Ví dụ: Anh Đồng(1) cầm cái nồi đồng(2) đi qua cánh đồng(3). Đồng(1): Tên người. Đồng(2): Chất liệu (Cu) Đồng(3): Vùng đất rộng dùng để cấy trồng Hãy nêu lại thế nào là từ đồng âm? cho ví dụ? Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc - giới thiệu chung Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc - giới thiệu chung 1. Tác giả - Nhà thơ, người lính trực tiếp chống Pháp. - Chủ yếu sáng tác về người lính, chiến tranh. - Thơ ông mộc mạc, giản dị, giàu chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh. 2. Tác phẩm Sáng tác 1948 sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947. "Tôi bị ốm, sốt rét ác tính nhưng không có thuốc men gì cả. Đơn vị vẫn hành quân và để lại một đồng chí chăm sóc tôi. Không có đồng chí đó có lẽ tôi đã bỏ mạng. Sự ân cần của đồng chí đó khiến tôi nhớ đến những lần đau ốm được mẹ, được chị chăm sóc" (Tác giả nói về tác phẩm) Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc - giới thiệu chung Đồng chí 1. Tác giả - Nhà thơ, người lính trực tiếp chống Pháp. - Chủ yếu sáng tác về người lính, chiến tranh. - Thơ ông mộc mạc, giản dị, giàu chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh. 2. Tác phẩm Sáng tác 1948 sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947. - Hai phần 3. Cấu trúc - Thơ tự do. Dòng thơ thứ bảy của bài thơ có gì đặc biệt? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau đòng thơ đó? ? Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc - giới thiệu chung 1. Tác giả - Nhà thơ, người lính trực tiếp chống Pháp. - Chủ yếu sáng tác về người lính, chiến tranh. - Thơ ông mộc mạc, giản dị, giàu chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh. 2. Tác phẩm Sáng tác 1948 sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947. II. Đọc hiểu văn bản 1. Cấu trúc - Thơ tự do. - Ba phần. 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí Nước mặn đồng chua. Đất cày lên sỏi đá. - Xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ. - Họ đến từ nhiều miền quê khác nhau Súng bên súng. Đầu sát bên đầu. Đêm rét chung chăn. - Họ đã nhanh chóng trở thành tri kỉ Tri kỷ Khó có thể cấy trồng Sáu dòng thơ đầu nói về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng. Cơ sở ấy là gì? ? Đôi người xa lạ. Chẳng hẹn quen nhau. Từ nhiều miền quê khác nhau Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc -Hai tiếng "Đồng chí" tách riêng thành một câu tạo ra sự ngân vang lắng đọng thiêng liêng, cao quý về tình đồng chí Đồng chí Hai tiếng "Đồng chí" trong bài thơ đứng tách riêng thành một câu có tác dụng gì? ? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ. - Họ đến từ nhiều miền quê khác nhau - Họ đã nhanh chóng trở thành tri kỉ Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc -Hai tiếng "Đồng chí" tách riêng thành một câu tạo ra sự ngân vang lắng đọng thiêng liêng, cao quý về tình đồng chí ? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ. - Họ đến từ nhiều miền quê khác nhau - Họ đã nhanh chóng trở thành tri kỉ 2. Biểu hiện và vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội Ruộng nương. Gian nhà không. Giếng nước gốc đa. Gửi bạn thân Mặc kệ Hãy tìm trong bài thơ những chi tiết, hình ảnh tình đồng chí đồng đội làm nên sức mạnh tinh thần của những người lính cách mạng. Phân tích ý nghĩ, giá trị của những chi tiết, hình ảnh đó? -Họ thấu hiểu tâm tư nỡi lòng của nhau. Họ "Mặc kệ" tất cả để ra đi vì nghĩa lớn. -Họ chung nhau chịu đựng những gian khổ thiếu thốn của cuộc đời người lính. Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh. Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi. áo anh rách vai, Quần tôi có vài mảnh vá Chân không giầy Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc -Hai tiếng "Đồng chí" tách riêng thành một câu tạo ra sự ngân vang lắng đọng thiêng liêng, cao quý về tình đồng chí. ? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ. - Họ đến từ nhiều miền quê khác nhau - Họ đã nhanh chóng trở thành tri kỉ 2. Biểu hiên và vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội Hình ảnh "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay trong bài thơ có ý nghĩ gì? -Họ thấu hiểu tâm tư nỡi lòng của nhau. Họ "Mặc kệ" tất cả để ra đi vì nghĩa lớn. -Họ chung nhau chịu đựng những gian khổ thiếu thốn của cuộc đời người lính. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay -Họ nắm tay nhau truyền cho nhau sức mạnh và niềm tin để vượt qua gian khổ chiến đấu với kể thù. Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc ? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí 2. Biểu hiên và vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội Đêm nay rùng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩ hình ảnh trong những câu thơ ấy? -Họ thấu hiểu tâm tư nỡi lòng của nhau. Họ "Mặc kệ" tất cả để ra đi vì nghĩa lớn. -Họ chung nhau chịu đựng những gian khổ thiếu thốn của cuộc đời người lính. -Họ nắm tay nhau truyền cho nhau sức mạnh và niềm tin để vượt qua gian khổ chiến đấu với kể thù. Súng Trăng Gần Xa Chiến sĩ Thi sĩ Chiến đấu Trữ tình Chiến tranh Hòa bình Thực tại Mộng mơ Đây là bức tranh đẹp, là biểu tượng về hình ảnh Người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp. -Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" là sự kết hợp hài hòa giữa chất chiến đấu và chất lãng mạn. Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc ? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí 2. Biểu hiên và vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội Theo em vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ về tình đồng đội của những người lính là Đồng chí? Đây là bức tranh đẹp, là biểu tượng về hình ảnh Người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp. -Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" là sự kết hợp hài hòa giữa chất chiến đấu và chất lãng mạn. 3. Vài nét nghệ thuật cơ bản Các chi tiết và thủ pháp nghệ thuật nào trong bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảm đồng chí ấy? -Sử dụng những câu thơ sóng đôi. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị. Giọng thơ trầm lắng phù hợp cảm xúc. -Khai thác chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc ? 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí 2. Biểu hiên và vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội 3. Vài nét nghệ thuật cơ bản Qua bài thơ này em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kì kháng chiến chống Pháp? -Sử dụng những câu thơ sóng đôi. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị. Giọng thơ trầm lắng phù hợp cảm xúc. -Khai thác chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh Đồng chí - Chính Hữu - Tiết 46 I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả - Nhà thơ, người lính trực tiếp chống Pháp. - Chủ yếu sáng tác về người lính, chiến tranh. - Thơ ông mộc mạc, giản dị, giàu chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh. 2. Tác phẩm Sáng tác 1948 sau khi tham gia chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947. II. Đọc hiểu văn bản 1. Cấu trúc - Thơ tự do. - Ba phần. 2. Nội dung a. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Xuất thân nông dân nghèo. - Vì cùng mục đích phục vụ cách mạng. - Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn. Thiêng liêng, cao quý, kết tinh tình cảm, cảm xúc, tình bạn, tình người. b. Biểu hiện, sức mạnh của tình đồng chí - Yêu quê hương đất nước. - Gian khổ, khó khăn, thiếu thốn. - Lạc quan, coi thường khó khăn thử thách. - Sức mạnh lớn lao của sự sẻ chia thầm lặng. c. Bức tranh đồng đội - Là một biểu tượng đẹp về hình ảnh người lính. - Tâm hồn lãng mạn, bay bổng. 3. ý nghĩa văn bản Xa lạ Đồng chí Quen nhau Tri kỷ - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị. - Khai thác chất liệu hiện thực đời sống chiến tranh. - Đồng chí: Thiêng liêng cao cả, keo sơn gắn bó, kết tinh cao đẹp của tình bạn tình người. * Ghi nhớ: (SGK - T131). III. Luyện tập Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ các em học sinh chăm ngoan, học giỏi

Bài Giảng Địa Lý 9

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HÀ TRƯỜNG THCS MỸ HÒA Em hãy nhắc lại: Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội ? - Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước. + Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh. + Một số khoáng sản có giá trị đáng kể ( đá vôi, than nâu, khí tự nhiên ). + Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch. - Khó khăn: + Thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường). + Nhiều loại đất cần phải cải tạo. 1.Công nghiệp: IV.Tình hình phát triển kinh tế VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) Tiết 23 - Bài 21: Thứ 5: 6/11/2014 HỌC VUI, VUI HỌC CÙNG LỚP 9/5 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO RUNG CHUÔNG VÀNG Luật chơi : *Cuộc thi rung chuông vàng, có 30 em học sinh lớp 9/5 chia thành 15 cặp và 4 tổ, vừa thi cá nhân vừa thi theo đơn vị tổ *Các em tham gia cuộc thi ngồi đúng vị trí quy định theo tổ, cuộc thi của chúng ta hôm nay gồm 30 câu hỏi về tình hình phát triển kinh tế của ĐBS Hồng . Sau khi GV nêu câu hỏi. Các em có 10 giây suy nghĩ. Sau khi viết đáp án xong các em phải úp bảng xuống để giữ kết quả của mình. GV nêu chiếu kết quả xuất hiện trên màn hình thì giơ lên, những bạn nào có đáp án đúng thì ngồi nguyên vị trí của mình, những bạn nào có đáp án sai thì rời khỏi sàn thi đấu và ngồi đúng khu vực phía sau, bạn đúng tiến lên phía trước. Mục tiêu: -Phát hiện, tìm kiếm kiến thức. -Củng cố kiến thức vừa học. Em nào trả lời được câu thứ 30. Em đó sẽ Rung Được Chuông Vàng và được thưởng 1 món quà của GV. Tổ nào còn lại nhiều bạn nhất là tổ đó thắng được thưởng món quả cho tổ đó. GV giới thiệu sơ lược LỊCH SỬ NỀN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1/ Cách đây 115 năm, vào ngày 25/12/1899, trên mãnh đất ngã ba sông Cấm và kênh đào Hạ Lý, Nhà máy Xi măng Hải Phòng chính thức được khởi công xây dựng. Một nhà máy lớn nhất Đông Dương bấy giờ hình thành, cái nôi đầu tiên của ngành Xi Măng Việt Nam do Toàn quyền Đông Dương xây dựng. 2/ Nhà máy Dệt lụa Nam Định có tiền thân là một cơ sở nghiên cứu về tơ lụa, do Toàn quyền Đông Dương De Lanessan dùng ngân sách Đông Dương lập ra. Đến năm 1898, Toàn quyền Paul Doumer đồng ý cho Dadre, với danh nghĩa là phái viên nghiên cứu vấn đề tơ lụa Đông Dương, lập một nhà máy tơ chạy bằng hơi nước có sáu lò (basines) đặt ngay tại thành phố Nam Định. Năm 1900, một số tư bản Pháp trong Công ty bông, vải, sợi Bắc Kỳ, đứng đầu là Dupré, hùn vốn với một tư sản người Hoa là Bá Chính Hội cùng kinh doanh. Cùng năm này, xưởng sợi A và xưởng cơ khí được xây dựng. Năm 1924, số công nhân có 6.000 người. Năm 1929, Nhà máy Tơ Nam Định đã có 135 máy dệt. Đến cuối năm 1939, nhà máy đã có 3 nhà sợi, 3 nhà dệt, 1 xưởng nhuộm, 1 xưởng chăn, 1 xưởng cơ khí 1 xưởng động lực... 3/ Các ngành công nghiệp khai thác than và đường sắt cũng được ra đời từ cuối thế kỷ 19 khi pháp xâm lược Việt Nam và khai phá thuộc địa Ngành Công nghiệp ở ĐBS Hồng được đánh giá như thế nào? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH-HĐH IV. Tình hình phát triển kinh tế: - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH-HĐH Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: ac HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án : Tăng mạnh Em hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực CN - XD trong cơ cấu GDP ở vùng ĐBS Hồng? Gía trị sản xuất công nghiệp năm 2002 tăng bao nhiêu nghìn tỉ đồng so với năm 1995? Kết luận? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: 36,9 nghìn tỉ đồng. -Tăng mạnh, gần gấp 3 lần IV. Tình hình phát triển kinh tế: - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH,HĐH Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Quan sát lược đồ cho biết phần lớn giá trị sản xuất CN tập trung ở đâu? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: Hà Nội, Hải Phòng. IV. Tình hình phát triển kinh tế: - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Bức ảnh sau thuộc ngành công nghiệp trọng điểm nào? Chế biến đồ hộp Hạ Long Chế biến thịt gà Chế biến thủy sản Hải dương Chế biến thịt lợn Các bức ảnh sau thuộc ngành công nghiệp trọng điểm nào? Ngành công nghiệp cơ khí Đóng tàu Các bức ảnh sau thuộc ngành công nghiệp trọng điểm nào? NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG CÔNG NGHIỆP MAY - HẢI PHÒNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TRONG NHÀ MÁY DỆT KIM HÀ NỘI Gốm sứ Hải dương Bức ảnh sau thuộc ngành công nghiệp trọng điểm nào? NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN (HÀ NAM) Ngành sản xuất vật liệu xây dựng Hãy chọn câu khẳng định đúng: Các ngành CN trọng điểm của ĐBS Hồng là: Luyện kim, hoá chất, SXVLXD. Chế biến lương thực, thực phẩm, SX hàng tiêu dùng, cơ khí, SX vật liệu xây dựng. CBLTTP, khai thác khoáng sản, nhiệt điện. SX hàng tiêu dùng, cơ khí, thuỷ điện. HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 IV. Tình hình phát triển kinh tế: - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH. Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. Các ngành công nghiệp trọng điểm: SGK Các sản phẩm công nghiệp quan trọng của Đồng bằng sông Hồng Máy cơ khí Thiết bị điện tử Hàng tiêu dùng Động cơ điện Phương tiện giao thông Dệt may Những sản phẩm: máy công cụ, động cơ điện, thiết bị điện tử, phương tiện giao thông, vải, quần áo... được coi là gì của vùng? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: Sản phẩm CN quan trọng IV. Tình hình phát triển kinh tế: Các sản phẩm CN quan trọng: SGK - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH. Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. Các ngành công nghiệp trọng điểm: SGK Những hình ảnh trên cho em biết về vấn đề khó khăn gì của vùng trong quá trình phát triển CN? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: Ô nhiễm môi trường Hãy chung tay bảo vệ môi trường Trạm xử lý nước thải kim Liên- Hà Nội IV. Tình hình phát triển kinh tế: *Khó khăn: Ô nhiễm môi trường - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH. Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. Các ngành công nghiệp trọng điểm: SGK Các sản phẩm CN quan trọng: SGK 1. Công nghiệp: HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cùng với quá trình CNH, HĐH nền kinh tế đất nước, Đại lộc quê em có những khu, cụm công nghiệp nhỏ nào? Cụm CN Đại Hiệp, Cụm CN Đại Quang - Đại Nghĩa... IV. Tình hình phát triển kinh tế: *Khó khăn: Ô nhiễm môi trường - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH. Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. Các ngành công nghiệp trọng điểm: SGK Các sản phẩm CN quan trọng: SGK 1. Công nghiệp: 2. Nông nghiệp: a. Trồng trọt: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC NĂM 2012 Nguồn: Tổng cục thống kê quốc gia ac HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 So sánh diện tích và sản lượng lương thực của ĐBSH với các vùng khác và cả nước? Đáp án: Chỉ đứng sau ĐB SCL IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: a. Trồng trọt: -Diện tích và sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bảng 21.1 Năng suất lúa ĐBS Hồng, ĐBSCL và cả nước (tạ/ha) Nhận xét gì về năng suất lúa của vùng so với ĐBSCL và cả nước? Đáp án : Cao nhất cả nước IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: a. Trồng trọt: -Diện tích và sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL -Đứng đầu cả nước về năng suất lúa HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tại sao ĐBSH có năng xuất lúa cao nhất cả nước trong khi diện tích và sản lượng đứng thứ 2? Đáp án: Do có trình độ thâm canh cao Xà lách Cải cúc(Tần ô) Cải Dưa chuột Mướp đắng Cải bắp Cà chua Súp lơ Su hào Hành Tây Khoai Tây Cà rốt Sản xuất vụ đông Ngô Làng hoa Nhật Tân Hà Nội Đồng Tiền Quật Đào Cúc Đào Nhật Tân HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Những loại cây vụ đông nào được trồng nhiều ở vùng? Đáp án : Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua, hoa. 0 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Nhóm 2, 4: Vì sao ở đây trồng được một số cây ưa lạnh? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng? Nhóm 1,3: Sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? THẢO LUẬN NHÓM (3') THẢO LUẬN NHÓM (3') - Trồng được nhiều cây ưa lạnh là do: có một mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau -Việc đưa vụ đông lên làm vụ sản xuất chính đem lại lợi ích: + Cơ cấu cây trồng đa dạng. + Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. + Nâng cao giá trị sử dụng và cải tạo đất trồng . Các nhóm 2,4: Vì sao ở đây trồng được một số cây ưa lạnh? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng ? Cung cấp lương thực cho nhân dân Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm Xuất khẩu Đảm bảo an ninh lương thực Nhóm 1,3: Sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: a. Trồng trọt: -Diện tích và sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL -Đứng đầu cả nước về năng suất lúa -Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao b. Chăn nuôi: Nuôi cua Nuôi cá bè Nuôi ba ba Nuôi ếch HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Loại vật nuôi nào được nuôi nhiều nhất ở vùng ĐBSH? a/ Bò sữa ; b/ Lợn c. Ngan, gà, vịt ; d/ Trâu Đáp án : Lợn HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tỉ trọng của đàn lợn năm 2002 là bao nhiêu? Đáp án : 27,2% HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trong ngành chăn nuôi loại vật nuôi nào đang được chú ý phát triển? Đáp án : Gia cầm và thuỷ sản IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: a. Trồng trọt: -Diện tích và sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL -Đứng đầu cả nước về năng suất lúa -Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao b. Chăn nuôi: - Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước(27,2%), bò sữa, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển. HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trong quá trình sản xuất nông nghiệp vùng gặp những khó khăn gì? Đáp án: Khí hậu thất thường, nhiều gió bão, úng lụt, khô hạn, rét đậm, rét hại,sâu bệnh... Đất dễ bị bạc màu, nhiễm mặn, khả năng mở rộng diện tích hạn chế... Khó khăn trong phát triển nông nghiệp IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: 1A Thế giới Thế giới * Giao thông vận tải Các tỉnh phía Nam 10 5 18 HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các loại hình giao thông vận tải có ở vùng? Đáp án : Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường sông, đường biển HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhận xét về hoạt động vận tải ở vùng đồng bằng sông Hồng? Đáp án : Rất sôi động HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đầu mối giao thông quan trọng của vùng là? Đáp án : Hải Phòng, Hà Nội Cảng Hải Phòng Sân bay Quốc tế Nội Bài HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội của cảng Hải phòng và sân bay quốc tế Hà Nội? Giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng khác trong nước và với nước ngoài, kích thích kinh tế - xã hội phát triển. SIÊU THỊ ĐIỆN THOẠI HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHÁCH SẠN TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TRÀNG TIỀN Các hoạt động dịch vụ ở Hà Nội phát triển mạnh. HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các bức ảnh trên thể hiện ngành dịch vụ nào? Đáp án : Bưu chính viễn thông, tài chính ngân hàng, thương mại... IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: -GTVT, BCVT, DL phát triển -Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối GTVT , trung tâm du lịch lớn. HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điều kiện tự nhiên nào giúp cho ngành du lịch của vùng phát triển mạnh? Đáp án : Có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn nổi tiếng HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đây là lễ hội gì? ở đâu? Đáp án : Chọi trâu- Đồ Sơn HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đây là địa danh nào? Ở đâu? Đáp án : Chùa Hương- Hà Nội HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Là làng nghề nổi tiếng về làm tranh? Đáp án : Đông Hồ- Bắc Ninh Đảo Cát Bà Côn Sơn - Kiếp Bạc Cúc Phương Tam Cốc - Bích Động Các địa danh du lịch Văn miếu Quốc Tử Gíam Lăng Bác HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các địa danh du lịch nổi tiếng ở đây là gì? Đáp án: Chùa Hương, Tam Cốc - Bích Động, Côn Sơn - Kiếp Bạc, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà... IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: -GTVT, BCVT, DL phát triển -Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối GTVT, du lịch lớn nhất. -Các địa danh du lịch nổi tiếng : SGK. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: 1. Các trung tâm kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng Xác định các trung tâm kinh tế của vùng? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tam giác kinh tế bao gồm những thành phố nào? Đáp án: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: -GTVT, BCVT, DL phát triển -Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối GTVT, du lịch lớn nhất. -Các địa danh du lịch nổi tiếng : SGK. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: 1. Các trung tâm kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm BB Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Đọc thuật ngữ "Vùng kinh tế trọng điểm" SGK -tr156 Xác định và đọc tên các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? -Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. -Diện tích: 15,3 nghìn km2 - Dân số: 13,7 triệu người (2006) HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành? Đáp án : 7 IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: 1. Các trung tâm kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng 2. Vùng kinh tế trọng điểm BB: Gồm 7 tỉnh thành: SGK Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm BB HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? Tạo cơ hội chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, HĐH, sử dụng hợp lý TNTN và nguồn lao động cho ĐBSH và TDMN Bắc Bộ IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: 1. Các trung tâm kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng 2. Vùng kinh tế trọng điểm BB: Gồm 7 tỉnh thành: SGK Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm BB *Vai trò: Tạo cơ hội chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, HĐH, sử dụng hợp lý TNTN và nguồn lao động cho ĐBSH và TDMN Bắc Bộ HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ngành nào sau đây không phải là ngành CN trọng điểm của vùng đồng bằng sông Hồng? Chế biến thực phẩm ; b. Luyện Kim c. Vật liệu xây dựng ; d. Cơ khí b. Luyện Kim Đáp án: ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CÔNG NGHIỆP CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ Chiếm 21% GDP công nghiệp cả nước, chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. NÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ Vùng trọng điểm lương thực Hà Nội, Hải Phòng là 2 đầu mối giao thông, du lịch lớn. VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐỂM BB Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn. Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng ĐBSH, Trung du và miền núi Bắc Bộ. SƠ ĐỒ TÓM TẮC NỘI DUNG BÀI HỌC Về nhà học bài, làm các bài tập SGK.  Soạn bài 22: Chuẩn bị com pa, thước kẻ bút chì. Phanmaulam64@gmail.com

Bài Giảng Mỹ Thuật 9

Bước 2: Vẽ phác sắp xếp các mảng chính, phụ

Bước 3: Vẽ hình chi tiết vào các mảng

Bước 4: Vẽ màu – tươi sáng phù hợp với đề tài

Chµo mõng c¸c thÇy c" gi¸o ®Õn dù giê thăm líp Gồm: Màu các loại, giấy vẽ, bút ... KIỂM TRA ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Tiết 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC LỄ HỘI Ở VIỆT NAM Chọi trâu Múa rồng Múa lân Đá gà I. Tìm và chọn nội dung đề tài: Tiết 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC LỄ HỘI Ở VIỆT NAM Đấu vật Đâm trâu Đua thuyền I. Tìm và chọn nội dung đề tài: Đánh đu Tiết 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC LỄ HỘI Ở VIỆT NAM Đá gà I. Tìm và chọn nội dung đề tài: Đua voi Hội Lim Đánh cờ II/ C¸ch vÏ tranh: a, 2 b,3 c, 4 d, 5 c, 4 Mét bµi vÏ tranh ®Ò tµi chóng ta cÇn tiÕn hµnh qua mÊy b­íc? Trß Ch¬i Tiết 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) ĐÚNG RỒI CHÚC MỪNG EM! " Bước 1: Chọn nội dung cho tranh. Tiết 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) I. Tìm và chọn nội dung đề tài: II. Cách vẽ tranh: Bước 4: Vẽ màu (phải tươi sáng phù hợp với nội dung đề tài) VD: Vẽ tranh Lễ hội đua thuyền Bước 2: Vẽ phác sắp xếp các mảng chính, phụ (Tìm bố cục hợp lý) Bước 3: Vẽ hình (vẽ chi tiết hình tượng vào các mảng) " Tiết 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) I. Tìm và chọn nội dung đề tài: II. Cách vẽ tranh: III. Thực hành: Bước 2: Vẽ phác sắp xếp các mảng chính, phụ Bước 1: Chọn nội dung cho tranh. Bước 3: Vẽ hình chi tiết vào các mảng Bước 4: Vẽ màu - tươi sáng phù hợp với đề tài Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài lễ hội. Nội dung, hình tượng , màu sắc tùy chọn Vào khổ giấy A4 (vỡ vẽ) CÁCH TRÌNH BÀY 1cm 1cm 1cm 1,5cm Họ tên: Tên tranh: CÁC HÌNH ẢNH LỄ HỘI (THAM KHẢO) TRANH VỀ ĐỀ TÀI LỄ HỘI CỦA CÁC HỌA SĨ Tiết 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) " Tiết 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) MỘT SỐ TRANH VẼ CỦA THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI LỄ HỘI " Tiết 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) MỘT SỐ TRANH VẼ CỦA THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI LỄ HỘI " Tiết 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) I. Tìm và chọn nội dung đề tài: II. Cách vẽ tranh: III. Thực hành: Bước 2: Vẽ phác sắp xếp các mảng chính, phụ Bước 1: Chọn nội dung cho tranh. Bước 3: Vẽ hình chi tiết vào các mảng Bước 4: Vẽ màu - tươi sáng phù hợp với đề tài Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài lễ hội. Nội dung, hình tượng, màu sắc tùy chọn Vào khổ giấy A4 (vỡ vẽ) " Tiết 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) I. Tìm và chọn nội dung đề tài: II. Cách vẽ tranh: III. Thực hành: - Nội dung đề tài đã phù hợp chưa?. - Hình tượng trong tranh có chính, có phụ chưa? IV. NhËn xÐt ®¸nh gi¸: Lưu ý: Về nhà hoàn chỉnh bước vẽ hình Tiết sau chuẩn bị màu vẽ để hoàn chỉnh bước vẽ màu HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài Giảng Môn Đại Số 9

Gợi ý thông qua các câu hỏi

Nêu dạng của từng phương trình trên và cách giải đối với từng phương trình.

Giải phương trình khuyết b ta biến đổi như thế nào? Khi nào thì phương trình có nghiệm?

Nêu cách giải phương trình dạng khuyết b.

Nêu cách giải phương trình dạng khuyết c. (đặt nhân tử chung đưa về dạng tích)

Lên bảng trình bày.

Nhóm khác nhận xét và chữa .

Ngày dạy: 23/ 02 / 2012 Tiết 52 LUYệN TậP v MụC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c; đặc biệt là a ạ 0. Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát để được một phương trình có vế trái là một bình phương vế phải là hằng số. 2. Về kỹ năng. Giải thành thạo các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b: và khuyết c: . 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học. v CHUẩN Bị GV: bảng phụ ghi đầu bài bài tập 12, 13, 14 (sgk) HS: Các khái niệm đã học, cách giải phương trình bậc hai dạng khuyết và dạng đầy đủ. v PHƯƠNG PHáP DạY HọC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ v TIếN TRìNH BàI DạY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ổN ĐịNH. 2. KTBC. - Nêu dạng phương trình bậc hai một ẩn số. Cho ví được về các dạng phương trình bậc hai. - Giải bài tập 11 (a), (c) - 2 HS lên bảng làm bài. 3. BàI MớI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Bài tập BT12(SGK). Giải các PT sau: HS GV Gợi ý thông qua các câu hỏi a) x2 - 8 = 0 Û x2 = 8 Û x = ± 2 Vậy PT có hai nghiệm x1=2, x2=-2. GV Nêu dạng của từng phương trình trên và cách giải đối với từng phương trình. b) 5x2 - 20 = 0 Û x2 = 4 Û x = ± 2 Vậy PT có hai nghiệm x1=2, x2=-2. Giải phương trình khuyết b ta biến đổi như thế nào? Khi nào thì phương trình có nghiệm? c) 0,4x2 +1 = 0 x2 = (Vô lý) Vậy PT vô nghiệm HS Nêu cách giải phương trình dạng khuyết b. Nêu cách giải phương trình dạng khuyết c. (đặt nhân tử chung đưa về dạng tích) d) 2x2 +x = 0 Û x(2x+)=0 Û x = 0 hoặc 2x+=0 Û x = 0 hoặc x = - Vậy PT có hai nghiệm x1=0, x2=-. HS Lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét và chữa. e) -0,4x2 +1,2x = 0 Û x(-0,4x+1,2) = 0 Û x = 0 hoặc x = 3 Vậy PT có hai nghiệm x1=0, x2=3. BT13(SGK). HS GV Ghi đầu bài và suy nghĩ tìm cách biến đổi. Để biến đổi vế trái thành bình phương của một biểu thức ta phải cộng thêm vào hai vế số nào? vì sao? Hãy nêu cách làm tổng quát? a) x2 + 8x = - 2 Û x2 + 2. x. 4 + 42 = - 2 + 42 Û x2 + 2. x. 4 + 42 = -2 + 16 Û (x + 4)2 =14Ûx+4=Û x=- 4 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: x1 = - 4 + ; x2 = - 4 - GV HS Gợi ý: 8x = 2.x.4 (viết thành hai lần tích của hai số) - Tương tự như phần (a) nêu cách biến đổi phần (b). b) Û Û (x + 1)2 = Û x + 1 = Û x = - 1 Vậy PT có hai nghiệm là x = - 1 BT14(SGK) HS GV HS GV HS GV Nêu các bước biến đổi của ví dụ 3 (sgk - 42) áp dụng vào bài tập trên em hãy nêu cách biến đổi? Làm theo nhóm viết bài làm ra phiếu học tập của nhóm. Nhận xét bài làm của từng nhóm. Đại diện nhóm có kết quả tốt nhất lên bảng trình bày lời giải. Gợi ý: Hãy viết các bước tương tự như ví dụ 3(sgk- 42) Chú ý: Để biến đổi về vế trái là bình phương ị trước hết ta viết dưới dạng 2 lần tích. Giải phương trình: 2x2 + 5x + 2 = 0. Û 2x2 + 5x = - 2 Û x2 + . Û Û Û Û Û ị x1 = - 0,5; x2 = - 2 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: x1 = - 0,5; x2 = - 2. 4. CủNG Cố (HĐ3). - Nêu cách biến đổi phương trình bậc hai đầy đủ về dạng vế trái là một bình phương. - áp dụng ví dụ 3 (sgk - 42) bài tập 14 (sgk - 43) giải bài tập sau: Giải phương trình: x2 - 6x + 5 = 0 (GV cho HS làm bài sau đó lên bảng trình bày lời giải) Û x2 - 6x = - 5 Û x2 - 2. x. 3 = - 5 Û x2 - 2.x.3 + 32 = - 5 + 32 Û (x - 3)2 = 4 Û x - 3 = hay x1 = 5; x2 = 1. Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = 5; x2 = 1. 5. HƯớNG DẫN (HĐ4). - Xem lại các dạng phương trình bậc hai (khuyết b, khuyết c, đầy đủ) và cách giải từng dạng phương trình đó. - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. Chú ý nắm chắc cách biến đổi phương trình bậc hai dạng đầy đủ về dạng bình phương của vế trái để giải phương trình. - Giải bài tập 17 (- 40 - SBT). Tương tự như bài 12 và 14 (SGK)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Giảng Ngữ Văn 9 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!