Đề Xuất 3/2023 # Bài Giảng Môn Lịch Sử 6 # Top 6 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài Giảng Môn Lịch Sử 6 # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Giảng Môn Lịch Sử 6 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài: 3 PHẦN I : LỊCH SỬ THẾ GIỚI Tên bài dạy: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/. Về Kiến Thức: – Giúp học sinh hiểu và nắm được những điểm chính sau đây Nguồn gốc loài người và các mốc lớn quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người tinh khôn Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. 2/. Kĩ Năng: – Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh. 3/. Tư Tưởng: -Bước đầu hình thành ở học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Giáo viên: Bài soạn, tranh ảnh SGK, phóng to tranh hình 5 trang 9, bản đồ thế giới .SGK, SGV. – Học sinh: SGK, đọc trước bài ở nhà. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/. Ổn định lớp: 2/. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1/. Tại sao phải xác định thời gian? 2/.Trả lời bài tập trang 6 SGK. 3/. Bài mới : +/. Giới thiệu bài mới : _ Lịch sử loài người cho chúng ta biết những sự việc diễn ra trong đời sống con người từ khi xuất hiện đến nay. Hôm nay chúng ta tìm hiểu con người xuất hiện như thế nào và sống ra sao. +/. Giảng bài mới: TG Hoạt Động của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung 12’ 12’ 12’ Gọi học sinh đọc đoạn 1 SGK Cho học sinh xem hình 3 + 4 SGK . Sau đó hướng dẫn học sinh rút ra một số nhận xét: Giải thích nguồn gốc người nguyên thuỷ, người tối cổ. ?/. Người ta tìm thấy di cốt người tối cổ ở đâu? cách đây bao lâu? Dùng bản đồ thế giới để xác định địa danh: Châu Phi, Gia Va. Hướng dẫn học sinh xem hình 5 SGK, nhận xét hình dáng người tối cổ. +/. Cho học sinh xem công cụ lao động bằng đá đã được phục chế. Cho học sinh nhận xét. Cho học sinh xem hình 3.4 SGK trang 8. ?/. Cho biết cuộc sống người nguyên thuỷ như thế nào? Cho học sinh quan sát hình 5, em thấy người tinh khôn khác người tối cổ như thế nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích sự khác nhau về hình dáng. ?. Người tinh khôn sống như thế nào? Gọi học sinh đọc trang 9 SGK Giải thích “Thị Tộc”, quan hệ huyết thống. – Cho học sinh xem những công cụ phục chế. Cho học sinh xem hình 7 SGK. Học học sinh đọc trang 9,10 SGK? Công cụ bằng kim loại xuất hiện, con người đã làm gì ?/. Nhờ những công cụ kim loại, sản phẩm xã hội như thế nào. -Học sinh đọc đoạn 1 SGK – Cách đây hàng chục triệu năm trên Trái Đất có loài vượn cổ sinh sống – Cách đây 6 triệu năm, một loài vượn cổ đã có thể đứng, đi bằng 2 chân dùng hai tay để cầm nắm hoa quả, lá và động vật nhỏ. – Cách đây khoảng 3.4 triệu năm, vượn cổ biến thành người tối cổ. Di cốt ở: Đông phi, Gia va (In đô nê xi a), gần Bắc Kinh (Trung Quốc). – Học sinh xem hình 5 SGK và cho nhận xét về hình dáng người tối cổ – Xem công cụ bằng đá đã phục chế, và cho nhận xét. – Xem hình 3.4 SGK trang 8 – Người tối cổ sống thành từng bầy, sống bằng săn bắt, hái lượm. Sống ở trong hang động, túp lều, lợp lá khô … Học sinh dựa vào SGK trả lời +Người tối cổ : – Đứng thẳng, tay tự do, trán thấp, u lông mày nổi cao, hàm bạnh nhô về phía trước, hộp sọ lớn hơn vượn. Còn lớp lông mỏng. + Người tinh khôn: – Đứng thẳng, đôi tay khéo léo, xương cốt nhỏ, thể tích nảo lớn (1450 cm3) – Trán ca, mặt phẳng, cơ thể gọn, không còn lông. – Sống theo thị tộc, không sống theo bầy, sống theo từng nhóm nhỏ .. – Con người không chỉ kiếm được thức ăn nhiều hơn mà còn tốt hơn, vui hơn . – Mảnh tước, rìu tay, cuốc thuỗng cho học sinh quan sát – Đó là công cụ bằng đồng, dao, liềm, mũi tên đồng. – Khai hoang, xẽ gỗ, làm thuyền, xẽ đá làm nhà. – Của cải dư thừa 1/. Sự xuất hiện con người trên trái đất: Thời điểm, động lực – Khái niệm vượn cổ: Loài vượn có hình dáng người, sống cách ngày nay khoảng 5-6 triệu năm. – Khái niệm người cổ: + Thời gian xuất hiện: Khoảng 3-4 triệu năm trước. + Đặc điểm: Thoát khỏi giới động vật, con ngưòi hoàn toàn đi đứng bằng hai chân, đôi tay trở nên khéo léo, có thể cầm nắm và biết sử dụng những hòn đá, cành cây làm công cụ. + Biết chế tạo công cụ và phát minh ra lửa. + Nơi tìm thấy di cốt: Đông Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Aâu – Người tinh khôn: + Thời gian xuất hiện: 4 vạn năm trước. + Đặc điểm: Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay, thể tích sọ não lớn, tuy duy phát triển. + Nơi tìm thấy di cốt: Ở khắp các châu lục. – Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người. – Vai trò của lao động: tạo ra con người và xã hội loài người. 2/. Sự khác nhau giữa người tối cổ và ngươi tinh khôn: – Ở người tối cổ: trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao, cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn, dáng đi hơi còng, lao về phía trước; thể tích sọ não từ 850cm3 đến 1100cm3 – Ở người tinh khôn: Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo, thể tích sọ não lớn: 1450cm3 3/. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã . – Khoảng 4000 năm TCN, con người phát hiện ra kim loại (đồng và quặng sắt) và dùng kim loại làm công cụ lao động. – Nhờ những công cụ kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, sản phẩm làm ra nhiều, xuất hiện của cải dư thừa. – Một số người chiếm hữu của cải dư thừa, trở nên giàu có xã hội phân biệt thành kẻ giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thuỷ dần ta rã. Sơ kết toàn bài: Chế độ làm chung, ăn chung thời công xã thị tộc bị tan vỡ, công cụ lao động bằng kim loại ra đời, sản xuất phát triển, xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã. 4/.Củng cố bài: 1/. Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào? 2/. Đời sống bầy người nguyên thuỷ? 3/. Đời sống người tinh khôn khác người tiến bộ như thế nào? 4/. Công cụ bằng kim loại có tác dụng như thế nào? Sơ đồ tổng kết cuối bài . Công cụ sản xuất bằng kim loại Năng suất lao động tăng Sản phẩm dư thừa Giàu Nghèo Xã hội có giai cấp Xã hội nguyên thuỷ tan rã Không sống chung Công xã thị tộc ra đời 5/.Dặn Dò: Học sinh về học bài . Đọc trước bài 4 “Các quốc gia cổ đại Phương Đông”. Nhận xét tiết học:

Bài Giảng Môn Lịch Sử Lớp 6

Năm 938, nghe tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào Đại La ( Tống Bình – Hà Nội ) khẩn trương bắt giết Kiều Công Tiễu, chuẩn bị đánh giặc. Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền dự định kế hoạch tiêu diệt giặc ở Bạch Đằng.

KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ ? Câu 2: - Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 - 931) như thế nào ? Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Em biết gì về Ngô Quyền ? NGÔ QUYỀN Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? NGÔ QUYỀN Ngô Quyền (898-944): Quê ở Đường Lâm (Hà Tây), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm. Ông là người có sức khoẻ, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi... Dương Đình Nghệ Ngô Quyền giúp Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán Dương Đình Nghệ gả con gái cho Ngô Quyền Ngô Quyền trấn giữ Ái Châu (Thanh Hoá) Ng" QuyÒn trÞ téi KiÒu C"ng TiÔn CHO QU¢N §èN Gç ÑOÙNG COÏC NHOÏN XUOÁNG LOØNG SOÂNG BAÏCH ÑAÈNG CHO QU¢N MAI PHôC Vì sao Ngô Quyền quyết định chän s"ng Bạch Đằng lµm n¬i quyÕt chiÕn víi qu©n Nam H¸n?. Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào? THẢO LUẬN NHãM: 1,Vì:s"ng B¹ch Đ"ng lµ n¬i cã ®Þa hình hiÓm trë,hai bªn toµn lµ rõng rËm H¶i l­u thÊp,thuû triÒu lªn xuèng m¹nh, lßng s"ng réng vµ s©u.NÕu biÕt tËn dông thiªn thêi, ®Þa lîi nµy thì cã thÓ th¾ng ®Þch. 2,KÕ ho¹ch cña Ng" QuyÒn: + Chủ động: Đón đánh quân xâm lược. + Độc đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Năm 938, nghe tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào Đại La ( Tống Bình - Hà Nội ) khẩn trương bắt giết Kiều Công Tiễu, chuẩn bị đánh giặc. Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền dự định kế hoạch tiêu diệt giặc ở Bạch Đằng. Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9382.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Diễn biến CHÚ DẪN ..... Quân thuỷ Quân địch Quân địch tháo chạy Quân bộ ta mai phục xxxxx Bãi cọc ngầm Sông và cửa sông Bạch Đằng xưa Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 HOAÈNG THAÙO KEÙO QUAÂN VAØO SOÂNG BAÏCH ÑAÈNG Quân thuỷ Quân địch tháo chạy Quân bộ ta mai phục xxxxx Sông và cửa sông Bạch Đằng xưa Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Diễn biến Cuối năm 938, đoàn quân xâm lược của Lưu Hoằng Tháo đã kéo vào cửa biển nước ta. Ngô Quyền đã cho Nguyễn Tất Tố ( người rất giỏi sông nước ) và một toán nghĩa quân dùng thuyền ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào trong bãi cọc ( lúc đó nước thủy triều lên bị ngập, quân Nam Hán không nhìn thấy). Khi nước thủy triều bắt dầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại. 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Kết quả Quân Nam Hán thua to. Vua Nam Hán được tin bại trận và con trai đã hoảng hốt ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi. PHUÏC BINH CUÛA TA HAI BEÂN BÔØ BAÉN TEÂN Trận chiến trên sông Bạch Đằng TrËn thuû chiÕn trªn s"ng B¹ch §"ng NG¤ QUYÒN X¦NG V¦¥NG Lăng Ngô Quyền (Ba Vì- Hà Tây) 8. Ai đã cầu cứu quân Nam Hán? ( 12 chữ cái). 7. Phương tiện mà quân Nam Hán sử dụng khi tiến đánh nước ta.( 6 chữ cái). 6. Tên con sông được chọn làm trận địa cọc ngầm. (8 chữ cái) 5. Từ nào thích hợp dùng trong cụm từ "vội vã thúc........về nước" ? 4. Khi sang xâm lược nước ta quân Nam Hán đóng ở đâu?(6 chữ cái) 3. Quê của Ngô Quyền. (8 chữ cái) 2. Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng đường nào?(4 chữ cái) Tên tướng của quân Nam Hán sang xâm nước ta?(12 chữ cái) TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 6 7 8 5 4 3 U N G Ô Q Y N Ề N G Ô Q U Ề Y N Ư Ằ N G T H O U H O Á L B I N Ể Ư L  M N G Đ Ờ H Ả I M N Ô U N Q  Ạ C H Đ B Ằ G N T H U Y N Ề I Ô N G T U C K Ề I N Ễ Đội A Đội B CHÚC MỪNG ĐỘI A CHÚC MỪNG ĐỘI B Dặn dò - 5 . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học thuộc các phần đã ghi . - Xem lại bài trong SGK . - Xem trước bài 28 : Ôn tập. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c" gi¸o vµ c¸c em! Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c" gi¸o vµ c¸c em!

Giải Lịch Sử Lớp 6 Bài 1: Sơ Lược Về Môn Lịch Sử

^đi sơ Lược VỀ MÔN LỊCH sử A. HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Hiểu được vì sao lại nói Lịch sử là một khoa học quan trọng đối với mỗi con người, mỗi dân tộc. Trên cơ sở đó, ghi nhớ được xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển. Hiểu được mục đích học tập Lịch sử : để biết cội nguồn của tổ tiên, dân tộc ; biết được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và biết mình phải làm gì cho tương lai. Biết được cách học, cách tìm hiểu lịch sử một cách khoa học. Bước đầu hình thành các kĩ năng nhận biết, đối chiếu so sánh, rút ra kết luận. Kiến thức cơ bản Lịch sử là gì ? Con người và mọi vật xung quanh ta như cây cỏ, muông thú, núi, sông... đều sinh ra, biến đổi theo thời gian, nghĩa là đều có lịch sử. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Lịch sử còn có nghĩa là một môn khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người đã xảy ra trong quá khứ. Học lịch sử để làm gì ? Mỗi con người, mỗi vùng quê, mỗi dân tộc và cả xã hội loài người đều trải qua những biến đổi theo thời gian mà chủ yếu do hoạt động của con người tạo nên. Học lịch sử mới hiểu cội nguồn của tổ tiên, ông bà, làng xóm, cội nguồn dân tộc mình. Học lịch sử để biết được tổ tiền, ông bà đã sống, lao động như thế nào để tạo dựng được đất nước như ngày nay, từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người đã làm ra nó, cũng như biết mình phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ và phát triển những thành quả đó của dân tộc. Học lịch sử để biết những gì mà loài người đã làm nên trong quá khứ để xây dựng được xã hội văn minh ngày nay. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vãn được giữ lại dưới nhiều dạng tư liệu khác nhau : Dạng tư liệu truyền miệng : những câu chuyện, những lời mô tả được truyền miệng từ đời này qua đời khác... Dạng tư liệu hiện vật : những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất. Dạng tư liệu chữ viết : những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết. Những dạng tư liệu này là nguồn tư liệu, là gốc để giúp chúng ta hiểu biết và dựng lại lịch sử. Cách học Mục 1 : Các em quan sát, nhớ lại bản thân, gia đình, bạn bè và mọi vật xung quanh ta như bản thân em, ông bà, cha mẹ, bạn bè, nhà cửa, làng xóm, phố phường, ■ phương tiện giao thông... mà em thấy hiện nay và suy nghĩ : + Có còn nguyên như em thấy hồi còn bé không ? + Những hình ảnh em thấy hồi còn bé đã không còn như trước là vì sao ? Ghi nhớ : Li'c/z sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Lịch sử còn có nghĩa là một môn khoa học, là vì nó có nhiệm vụ : + Phát hiện, nghiên cứu toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. + Hệ thống lại các sự kiện, xác định nguyên nhân thành, bại của các hiện tượng lịch sử đã được thực tiễn chứng minh. + Phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như của hoạt động tinh thần của con người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực. Mục 2 : Chúng ta đã biết mõi con người, mỗi quê hương, mỗi đất nước và cả xã hội loài người đều trải qua những biến đổi theo thời gian. Em hãy suy nghĩ : + Tại sao lại phải biết ơn tổ tiên, ông bà ? + Thái độ và hành động của chúng ta đối với di sản của tổ tiên, ông bà để lại. + Loài người đã làm được những gì trong quá khứ ? Mục 3 : Qua nội dung và hình ảnh trong SGK, các em cùng ghi nhớ chứng tích của người xưa để lại tồn tại ở nhiều dạng khác nhau. Đó là nguồn tư liệu, là gốc để giúp chúng ta hiểu biết và dựng lại lịch sử. Đọc nội dung mục 3 - SGK để tìm hiểu và ghi nhớ nội dung của từng dạng tư liệu. Một số khái niệm, thuật ngữ Chứng tích : vết tích hay hiện vật còn lưu lại có giá trị làm chứng cho một sự việc đã qua. -Dấu tích : cái còn lại để qua đó có thể biết được về người hoặc sự việc thuộc thời đã qua, thường là thời cổ xưa. -Tưliệu : Những thứ vật chất con người sử dụng trong một lĩnh vực hoạt động nào đó. Tài liệu sử dụng cho việc nghiên cứu. Khoa học : Hệ thống tri thức tích luỹ trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như cửa hoạt động tinh thần của con người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực. Ngành của từng hệ thống tri thức nói trên. Quá khứ: thời gian đã qua. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Sự khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người: Lịch sử một con người : những hoạt động chủ yếu (ở từng lĩnh vực học thuật, chính trị, xã hội...) của một cá nhân. Lịch sử xã hội loài người: toàn bộ hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Quan sát lớp học ở hình 1 : Hãy so sánh lớp học xưa với lớp học ở ìrường em ở những điểm sau : bảng đen ; bàn ghế giáo viên, học sinh ; cách ngồi giảng bài của thầy, cách ngồi học của trò... Có sự thay đổi đó do thời gian thay đổi, do hoạt động của con người, trình độ kinh tế, xã hổi đã thay đổi. Chúng ta có cần biết những thay đổi đó. Vì biết những thay đổi đó mới biết được cội nguồn tổ tiên, ông bà, quê hương, dân tộc. Từ đó mới biết trân trọng biết ơn tổ tiên, ông bà... Có sự thay đổi là do trong cả một thời gian dài tổ tiên, ông bà... đã cần cù lao động sáng tạo. Lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình, quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử : Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,... có từ bao giờ ? Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, nghệ nhân... làng mình, quê hương mình là người như thế nào mà nhân dân tôn thờ ? Các loại tư liệu truyền miệng : Những câu chuyện kể về sự tích cây đa, bến nước, một ngôi chùa... Những câu chuyện kể về tấm gương của những người có thành tích nổi trội đối với quê hương, đất nước. Hình 1 và 2 giúp ta hiểu thêm : Mọi vật đều thay đổi theo thời gian. Dấu tích người xưa còn được giữ gìn, lưu lại để những thế hệ sau hiểu được thế hệ trước sống và làm việc như thế nào. Lịch sử giúp ta : Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông bà, quê hương, đất nước và dân tộc... Hiểu được những thành quả ngày nay chúng ta đang thừa hưởng là do công lao của tổ tiên, ông bà, của cả dân tộc trong thời gian dài đã cần cù lao động tạo ra, do đó phải biết ơn các bậc tiền nhân và biết trân trọng giữ gìn, phát huy những gì chúng ta hiện có. Chúng ta cần phải học lịch sử : Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai; mình thuộc dân tộc nào ; con người phải làm gì để có được như ngày hôm nay... Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động để góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa. Về câu nói của nhà chính trị Rô-ma cổ "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống" : Dạy ta biết mình là ai ? Tổ tiên, ông bà... mình là ai ? Mình thuộc dân tộc nào ?... Dạy ta biết tổ tiên, ông bà đã làm gì và làm thế nào để có đất nước và cuộc sống hiện nay. Dạy ta biết được vì sao phải biết ơn tổ tiên, ông bà..., biết giữ gìn cái đang có và biết phải làm gì cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.... ' ề ' c. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM tra, đánh giá Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ỷ trả lời đúng. Lịch sử là ' những gì đã diễn ra trong quá khứ. toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. c. một khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. D. gồm tất cả các ý trên. Tư liệu hiện vật là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất. những quyển sách từ xưa được lưu giữ đến ngày nay. c. những đồ dùng học tập mà cô giáo mang lên lớp giảng bài. D. những máy móc hiện đại mà loài người sẽ sáng chế ra trong tương lai. Tư liệu chữ viết là những dòng chữ khắc trên bia đá. những bản ghi, sách, vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết còn lưu lại đến ngày nay. c. những hình vẽ trên vách hang đá của người nguyên thuỷ. D. những truyện cổ tích mà em đã được học. Câu 2. Từng con người, căn nhà, dãy phố, ngôi đền... ở quê hương em có lịch sử không ? Vì sao ?

Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử Lớp 6 Bài 1: Sơ Lược Về Môn Lịch Sử

Giải bài tập Lịch sử lớp 6 bài 1

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 1

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 1: Sơ lược về môn Lịch Sử. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm. Lời giải bài tập Lịch sử 6 này sẽ giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Lịch sử của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

Hướng dẫn giải bài tập Lịch sử 6 bài 1

1. Lịch sử là gì?

– Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

– Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.

2. Học lịch sử để làm gì?

– Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm, cội nguồn dân tộc để từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó.

– Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay.

3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

– Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết).

– Hiện vật người xưa (trống đồng, bia đá).

– Tài liệu, chữ viết (văn bia), tư liệu thành văn.

4. Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử?

– Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai, mình thuộc dân tộc nào, con người đã làm những gì để được như ngày hôm nay…

– Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.

Trắc nghiệm sơ lược về môn Lịch sử​

Câu 20: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:

– Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là………

– Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là……..

– Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là gì?……..

Đáp án: Câu 1a, câu 2b, câu 3d, câu 4d, câu 5a, câu 6c, câu 7d, câu 8d, câu 9c, câu 10a, câu 11c, câu 12d, câu 13b, câu 14c, câu 15c, câu 16a, câu 17b, câu 18b, câu 19c, câu 20 tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.

Bài tiếp theo: Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử

Bài Giảng Môn Mĩ Thuật 6

– Hs nắm được phương pháp chép một họa tiết

– Hs chép được một vài họa tiết dân tộc gần giống mẫu và vẽ màu theo ý thích.

– Hs có nhận thức đúng đắn về nghệ thuật trang trí, tạo ra sản phẩm đẹp để trang trí.

Tuần:1 - Tiết: 1 Ngày soạn: 18/8/2009 Ngày dạy: BÀI 1: Vẽ trang trí CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Hs nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc. - Hs nắm được phương pháp chép một họa tiết 2. Kỹ năng: - Hs chép được một vài họa tiết dân tộc gần giống mẫu và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: - Hs có nhận thức đúng đắn về nghệ thuật trang trí, tạo ra sản phẩm đẹp để trang trí. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC: Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Phóng to một số họa tiết dân tộc - Sưu tầm một số đồ vật có họa tiết dân tộc như: khăn, áo, túi xách. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sưu tầm một số tranh, ảnh, mẫu thật, có trang trí. - Đồ dùng học tập ( bút, vở ). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới không kiểm tra Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Nói đến MT là nói đến cái đẹp, cách làm đẹp. Người ta sống không thể không quan tâm đến cái đẹp, cách làm đẹp. Xã hội càng phát triển, những đường nét trang trí đòi hỏi phải đẹp, sáng tạo và mang giá trị ng/thuật cao. Những họa tiết trang trí mà ngày xưa những nghệ nhân, cha ông ta đã thể hiện trãi qua năm tháng nó đã trở thành nét đặc trưng trong nghệ thuật trang trí của dân tộc và được gọi là họa tiết trang trí dân tộc. Vậy nó là những họa tiết như thế nào, cách vẽ ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. ** Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Nội dung ghi bảng - Gv nói sơ lược về nguồn gốc của những họa tiết trang trí dân tộc. - Lắng nghe và tìm hiểu. I. Quan sát- nhận xét: - Giới thiệu 1số hoạ tiết trang trí ở những công trình k/ trúc( đình, chùa,.. ) - Lắng nghe và liên tưởng đến. - Gv treo tranh một số hoạ tiết trang trí dân tộc, gợi ý cho Hs tìm hiểu: + Tên họa tiết? + Hình dáng chung của họa tiết? + Bố cục? + Đường nét họa tiết?( mềm mại, ) - Quan sát tranh, lắng nghe câu hỏi và trả lời. - Gv nhận xét, củng cố. - Quan sát và lắng nghe. - Gv giới thiệu một số đồ vật có trang trí những họa tiết đẹp và rút ra cách sử dụng họa tiết. - Quan sát và tham khảo các họa tiết. - Tóm tắt sự đa dạng và ứng dụng của họa tiết trang trí dân tộc - Lắng nghe. ** Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Nội dung ghi bảng - Gv giới thiệu một số hoạ tiết đẹp, đơn giản có thể chép. - Chú ý quan sát và tham khảo các họa tiết. II. Cách chép họa tiết dân tộc: - Gv hướng dẫn Hs cách quy các họa tiết vào những hình cơ bản ( vuông, tròn, tam giác,) Vd: - Chú ý cách quy các hoạ tiết vào những hình cơ bản. - Vẽ phác chu vi hình dáng. - Kẻ trục,vẽ phác nét chính - Gv treo tranh hướng dẫn cách chép hoạ tiết và phân tích, hướng dẫn thêm: + Vẽ phác chu vi ( hình vuông, tròn,..) + Vẽ phác mảng chính + Vẽ chi tiết cho giống mẫu + Vẽ màu theo ý thích - Quan sát tranh, lắng nghe, ghi nhớ cách chép. - Vẽ chi tiết cho giống mẫu. - Vẽ màu. - Gv giới thiệu thêm về cách chép một số hoạ tiết khác. - Yêu cầu Hs nhắc lại các bước thực hiện chép họa tiết trang trí dân tộc. - Nhắc lại tiến trình thực hiện. - Gv nhận xét, củng cố. - Lưu ý. ** Hoạt động 3: Thực hành *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Nội dung ghi bảng - Gv bao quát lớp, theo dõi, hướng dẫn Hs làm bài: - Thực hành nghiêm túc theo sự hướng dẫn. III. Thực hành: - Gv giao nhiệm vụ cho Hs: + Tự chọn một trong những họa tiết sgk để chép. - Tự chọn họa tiết và vẽ. - Chọn và chép một họa tiết trang trí dân tộc. + Chú ý bố cục cân đối trong khuôn khổ tờ giấy. + Thực hiện đúng phương pháp đã học * Lưu ý: mỗi họa tiết thì phải có cách trang trí phù hợp. - Chú ý. ** Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Nội dung ghi bảng - Gv cho từng nhóm lên trình bày, có sự bổ sung của các nhóm khác. - Các nhóm trao đổi về bài làm và chọn bài để nhận xét -Gv hướng dẫn hs nhận xét đánh giá + Về hình họa tiết. + Về đường nét. + Về màu sắc. - Nhận xét, đánh giá bài theo gợi ý, rút kinh nghiệm. - Gv nhận xét bài, động viên khuyến khích Hs có cách trang trí mới lạ. - Lắng nghe - Nhận xét tinh thần học tập của lớp, nhận xét tiết học. - Chú ý 4. Dặn dò- kết thúc: -Hoàn thành bài. - Chuẩn bị cho bài sau: Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI + Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về MTVN thời kì cổ đại. + Đọc trước bài và chuẩn bị một số nội dung câu hỏi sgk. * Ghi chú: Tuần:2 - Tiết: 2 Ngày soạn: 25/8/2009 Ngày dạy: BÀI 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Hiểu thêm về giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật. - Hs hiểu khái quát về MTVN thời kì cổ đại. 2. Kỹ năng: - Hs khai thác được nội dung và hình thức thể hiện của các sản phẩm MT thời kì cổ đại 3. Thái độ: - Hs biết trân trọng những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại và có ý thức bảo vệ các di sản, di tích lịch sử văn hoá của quê hương. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Một số ảnh về các sản phẩm MT thời kì cổ đại ( ĐDDH MT6 ) 2. Chuẩn bị của học sinh: IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Thu một số bài của Hs và tiến hành nhận xét đánh giá: + Về hình dáng hoạ tiết. + Về màu sắc Giảng bài mới: Giới thiệu bài: - Đất nước ta có truyền thống nối tiếp và phát triển qua nhiều thế hệ từ thời sơ khai. Cùng với sự phát triển đó, nền mĩ thuật của nước ta cũng ra đời, tồn tại và phát triển. Không biết từ khi nào, nhưng các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những dấu hiệu, những dụng cụ đầu tiên từ thời đồ đá, đồ đồng, tuy một số đồ vật đã bị hư hỏng nhiều qua năm tháng nhưng chúng ta cũng biết đến những giá trị nghệ thuật của nó. Để hiểu thêm về nền mĩ thuật thời kì nguyên thuỷ, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. ** Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của HS *Nội dung ghi bảng -Gv đặt số câu hỏi gợi ý về bối cảnh lịch sử: + Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt Nam? + Cuộc sống của người nguyên thuỷ? + Thời kì đồ đá được chia làm mấy giai đoạn? - Hs lắng nghe, tìm hiểu và trả lời theo ý hiểu I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: 1. Thời kì đồ đá: - Thời đồ đá cũ. - Thời đồ đá mới. 2. Thời đại đồ đồng: - Thời kì Phùng Nguyên - Thời kì đồng Đậu + Em biết gì về thời kì đồ đồng? + Thời kì đồ đồng được chia làm mấy g/đoạn?g/đoạn phát triển mạnh nhất? - Thời kì Gò Mun - Thời kì Đông Sơn - Gv nhận xét, củng cố, bổ sung vài nét về lịch sử phát triển thời kì này và nhân mạnh: Việt Nam là cái nôi của loài người, có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỉ. - Lắng nghe. * Chuyển ý: Cùng với sự phát triển về đời sống thì mĩ thuật cùng phát triển, vậy nền mĩ thuật ấy phát triển thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua phần II. ** Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của HS *Nội dung ghi bảng * Nghệ thuật đồ đá: - Hướng dẫn Hs tìm hiểu hình mặt người khắc trên đá. - Hướng dẫn Hs quan sát nhóm hình mặt người trên vách hang Đồng Nội. + Các nét khắc hình mặt người có giống nhau không? + Các nét khắc đó như thế nào? - Quan sát hình mặt người trên đá. - Quan sát nhóm hình mặt người trên vách hang và trả lời theo ý hiểu. II. Sơ lược về MTVN thời kì cổ đại: 1. Hình mặt người trên vách hang Đồng Nội: - Là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật đồ đá. - Gv phân tích các nét khắc: + Phân biệt nam, nữ qua nét khắc. + Ý nghĩa các sừng cong. + Vị trí hình vẽ + Về nghệ thuật diễn tả. - Quan sát và lắng nghe. - Có thể phân biệt nam, nữ qua nét mặt và kích thước. - Nghệ thuật diễn tả: các hình được khắc sâu tới 2cm, được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, rõ ràng, * Hướng dẫn Hs tìm hiểu vài nét về MT đồ đồng: - Lắng nghe các câu hỏi gợi ý và trả lời theo hướng: 2. Vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng: - Gợi ý để Hs tìm hiểu: + Những đồ dùng, dụng cụ nào phổ biến ở thời kì đồ đồng? + Các hoa văn trang trí thường gặp? + Tác phẩm tiêu biểu của nghệ thuật đồ đồng? + Phân tích nét đẹp, độc đáo trên trống đồng Đông Sơn? + Dao, rìu, xoong, + Hoa văn sóng nước, hình chữ S, + Trống đồng ĐS + Đẹp cả về tạo dáng và trang trí. - Trống đồng Đông Sơn và ng/thuật trang trí trên trống được coi là đẹp nhất trong các trống được tìm thấy ở Việt Nam. Trống đồng ĐS đẹp về tạo dáng và được tôn thêm bởi ng/thuật chạm khắc trang trí tinh xảo. Hình ảnh con người được - Gv kết luận: diễn tả rất sống động. + Đặc điểm quan trọng của ng/thuật Đông Sơn là hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới ... là 2 cách pha màu. Khi vẽ cĩ thể: * Lấy 2 hay 3 màu pha trộn với nhau ở bảng pha màu rồi vẽ vào những chỗ đã định * Lấy 2, 3 màu vễ chồng nên nhau để dược màu như ý muốn Cách pha màu thứ nhất thuận tiện hơn. Cách pha màu thứ hai nên dành cho hoạ sĩ GV giới thiệu (bằng hình ảnh) để HS biết tên gọi một số màu và cách dùng: - Màu bổ túc + Cặp màu bổ túc: Đỏ - Lục Vàng - Tím Da cam - Lam + Cặp màu bổ túc đứng cạnh nhau sẽ tơn nhau lên, tạo cho nhau rực rỡ. - Màu tương phản: + Các cặp màu tương phản: Đỏ - Vàng Đỏ - Ttắng Vàng - Lục + Cặp màu tương phản cạnh nhau sẽ làm cho nhau rõ ràng, nổi bật + Cặp màu tương phản thường dùng để kẻ, cắt khẩu hiệu - Màu nĩng: + Màu nĩng: Đỏ, Vàng, Da cam + màu nĩng (màu của lửa): tạo cảm giác ấm, nĩng. - Màu lạnh: + Màu lạnh: Lam, Lục, Tím + Màu lạnh tạo camt giác mát, dịu GV giới thiệu qua hình ảnh thật hoặc các hình trong SGK để HS nhận ra một số loại màu và cách dùng: Màu bột: + Thế nào là màu bột? * Màu bột là màu ở dạng bột, khơ. Khi vẽ, ngồi việc pha với nước, ta cịn phải pha với keo, hồ kết dính. * Màu đã pha với keo, đựng vào lọ, hộp. Khi vẽ, ta phải pha với nước sạch. + Cách vẽ màu bột : *Pha màu xong được màu như ý rồi vẽ vào hình đã định *Pha qua snhiều màu với nhau hoặc vẽ chồng nhiều lần màu sẽ khơng trong. *Màu bột cĩ thể vẽ trên gỗ, giấy, vải - Màu nước: +Thế nào là màu nước ? Là màu đã pha với keo, đựng vào trong tuýp hoặc trong hộp cĩ các ngăn. Khi vẽ, phải pha với nước sạch + Cách vẽ: *Pha màu với nước xong vẽ nên giấy *Cĩ thể pha hai màu lên nền giấy, lụa. *Màu nước trong, các lớp mỏng thường tan vào nhau, khơng cĩ ranh giới rõ ràng như màu bột. - Sáp màu: Màu đã chế, ở dạng thỏi, vẽ trên giấy. Màu tươi sáng - Bút dạ: Màu ở dạng nước chứa trong ống phớt, ngịi dạ mềm. Màu đam tươi. - Chì màu: Chì cĩ màu tươi, mềm - GV đưa 1 số ảnh, tranh hoặc bài trang trí và yêu cầu HS tìm ra các màu cơ bản, màu bổ túc, màu nĩng. - GV yêu cầu HS gọi tên một số màu ở tranh ảnh Làm bài tập SGK. Chuẩn bị bài sau -HS quan sát tranh và tra lời câu hỏi của GV - HS quan sát và lắng nghe - Hs lắng nghe thuyết trình HS lắng nghe, quan sát sự hướng dẫn của GV HS quan sát cách pha màu do GV hướng dẫn HS lắng nghe, quan sát và ghi bài đầy đủ HS quan sát và trả lời HS quan sát cách làm do GV hướng dẫn HS lắng nghe, quan sát sự hướng dẫn của GV HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe, ghi bài đầy đủ Thứ, ngày ..thángnăm. TUẦN 11 - TIẾT 11 BÀI 11: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I/ Mục tiêu bài học Học sinh hiểu được tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống. Học sinh phân biệt được cách sử dụng màu sắc HS làm được bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán giấy màu. II/ Chuẩn bị ảnh màu của cỏ cây, hoa lá Hình trang trí ở sách báo, nhà ở, y phục Một vài đồ vật trang trí: lọ, khăn, mũ , túi - Phương pháp dạy học GV sử dụng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan. III/ Tiến trình dạy học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Ổn định - Kiểm tra sĩ số, nhắc HS chuẩn bị giấy, chì, màu và đồ dùng chuẩn bị làm bài kiểm tra. - Chuẩn bị đồ dùng. 2. Kiểm tra bài cũ (?) - Nhận xét, cho điểm Gọi 1,2 hs lên bảng trả lời 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 4. Bài tập về nhà - Ghi đầu bài : "MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ" - GV cho HS xem một số hình ảnh về thiên nhiên để HS thấy sự phong phú của màu sắc. - GV cho HS xem một số tranh, ấn phẩm, đồ vật để thấy cách sử dụng màu. - GV gợi ý để HS trả lời bằng sự hiểu biết của mình về màu sắc. (?) Em cĩ sự nhận xét gì về sắc màu ở : Trang trí ấn lốt (sách, báo, tạp chí), Trang trí kiến trúc (nhà và cac cơng trình cơng cộng), trang trí y phục, gốm, sành sứ - GV cho HS xem các bài vẽ màu và nêu lên cách sử dụng màu ở các bài trang trí, hình vuơng, hình trịn và tranh phiên bản - GV cho HS làm bài tập theo 2 cách: + Cách 1: Photocopy các bài trang trí hình vuơng, hình trịn rồi cho hS to màu theo ý thích. + Cách 2: Cho HS chuẩn bị giấy màu thủ cơng và giấy làm nền rồi xé dán thành tranh. - HS lớp 6 sử dụng màu vẫn cịn tự do vì vậy GV nên hướng dẫn cụ thể: + Tìm màu nền (là màu nĩng hay màu lạnh) + Tìm màu khác nhau ở các hoạ tiết và màu nền làm bài trang trí hợp lý. - GV treo, dán các bài vẽ của HS và gợi ý để các em nhận xét. - Với các bài xé dán HS làm chưa xong ở lớp, GV cho HS làm tiếp ở nhà. Làm tiếp bài tập ở trên lớp. Quan sát sắc màu sắc của cỏ cây, hoa lá Quan sát màu sắc ở các đồ vật và tập nhận xét. Chuẩn bị bài sau -HS quan sát tranh của GV đưa ra - HS quan sát và trả lời câu hỏi HS lắng nghe, quan sát sự hướng dẫn của GV HS quan sát cách pha màu do GV hướng dẫn Thứ, ngày ..thángnăm. s TUẦN 12 - TIẾT 12 BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I/ Mục tiêu bài học Học sinh hiểu biết thêm về nghệ thuật . Học sinh sẽ nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số cơng trình sản phâmt mỹ thuật của thời Lý thơng qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật. II/ Chuẩn bị Sưu tầm tranh, ảnh về các cơng trình, tác phẩm mĩ thuật Phĩng to một số hình ảnh hoặc chi tiết để giới thiệu rõ hơn . - Phương pháp dạy học GV sử dụng phương pháp thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp. III/ Tiến trình dạy học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Ổn định - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (?) - Nhận xét, cho điểm Gọi 1,2 hs lên bảng trả lời 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng trình kiến trúc : Chùa Một Cột (Hà Nội) Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc: tượng A-di-đà (chùa Phạt Tích - Bắc Ninh) Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật trang trí : Con Rồng thời Lý Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ thuật gốm thời Lý Hoạt động 5 Đánh giá kết quả học tập 4. Bài tập về nhà - Ghi đầu bài : "MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ " - GV nhắc lại một số đặc điểm của MT thời Lý . - Giới thiệu bài: + Trong hai thế kỉ, dưới vương triều nhà Lý, nhà nước đại Việt bước vào thời kì phong kiến hùng mạnh. Nhiều ngơi chùa lớn được xây dựng đặc biệt là ở vùng Kinh Bắc quê hương của các vị vua nhà Lý. + Kiến trúc cung đình, kiến trúc Phật giáo phát triển đã tạo điều kiện cho nghệ thuật điêu khắc , trang trí thời kì này cũng phát triển theo. - GV trình bày và nhấn mạnh một số nội dung sau: + Chùa một cột (cịn gọi là Diên Hựu tự) được xây dựng năm 1049, là một trong những cơng trình tiêu biểu của kinh thành Thăng Long. + Ngơi chùa nằm ở Thủ đơ Hà Nội đã được trùng tu nhiều lần. Ngơi chùa hiện nay khơng cịn như cũ nhưng vẫn giữ nguyên được kiến trúc ban đầu. + ý nghĩa của hình dáng ngơi chùa: Xuất phát từ một mơ ước mong muốn của Hồng tử nối nghiệp và giấc mơ gặp Quan Thế Âm Bồ Táthiện trên đài sen của vua Lý Thái Tơng. Do đĩ chùa cĩ kiến trúc độc đáo là hình bơng hoa sen nở trong cĩ tượng Quan Âm tượng trưung cho Phật trên tồ sen. * Kết luận: Chùa một cột cho thấy vị trí tưởng tượng bay bổng ủa các nghệ nhân thời Lý, đồng thời là một cơng trình kiến trúc độc đáo, đầy tính sáng tạo và đạm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. - Pho tượng được tạc từ khối đá nguyên xanh xám, là tác phẩm điêu khắc xuất sắc của nghệ thuật thời Lý nĩi riêng và của nền nghệ thuật dân tộc nĩi chung. - Pho tượng chia làm 2 phần rõ rệt: Phần tượng phật A-di-đà và phần bệ đá tồ sen. Khi phân tích GV chú ý đến nghệ thuật tạc tượng của từng phần: + Phần tượng: Phật A-di-đà ngồi xếp bằng, hai tay ngửa, đặt chồng nên nhau đặt trước bụng, tì nhẹ lên đùi theo qui định của nhà Phật nhưng dáng ngồi vẫn ung dung thoải mái, khơng gị bĩ. Các nếp áo chồng bĩ sát người được buơng từ vai xuống dưới tạo nên những đường cong mềm mại, thướt tha chau chuốt càng thêm vẻ đẹp của pho tượng. Khuơn mặt tượng phúc hậu, dịu hiền mang đạm nét và vẻ đẹp lý tưởng của người phụ nữ Việt Nam: mắt là dăm, lơng mày lá liễu, mũi dọc dừa thanh tú, cổ kiêu ba ngấn và nụ cười kín đáo. + Phần bệ tượng: Bệ đá gồm 2 tầng * Tầng trên tồ sen là hình trịn, như một đố sen nở rộ với hai tầng cách, các cánh sen được chạm đơi rồng theo lối đục nơng, mỏng. * Tâng dưới là đế hình bát giác, xung quanh được chạm trổ nhiều hoạ tiết trang trí hoa dây chữ "S" và sĩng nước. - Kết luận: + Cách sắp xếp (bố cục) chung của pho tượng hài hồ, cân đối, tạo được tỷ lệ cân xứng giữa tượng và bệ. + Tượng A-di-đà tuy phải tuân theo các qui ước của Phật giáo song khơng gị bĩ bởi cách diễn tả mềm mại, nuột nà; sự phối hợp các hoạ tiết trang trí tỉ mỉ nhưng rất sống động. + Pho tượng là hình mẫu của cố gái với vể đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính nhưng lại khơng mất đi vẻ trầm mặc của Phật A-di-đà. - Rồng là hình ảnh tượng trưng cho quyền lực của vua chúa. Song Rồng thời Lý cĩ những đặc điểm cấu tạo khác hẳn với các thời trước hoặc cùng thời ở Trung Quốc. Rồng thời Lý là sản phẩm của sáng tác nghệ thuật dân tộc Việt Nam. - Những nét độc đáo của Rồng thời Lý: + Luơn thể hiện trong dáng dấp hiền hồ, mềm mại, khơng cĩ cắp sừng trên đầu và luơn cĩ hình chữ "S" + Thân Rồng khá dài, trịn lẳn, uốn khúc mềm mại, thon nhỏ dần từ đầu đến đuơi, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu "thắt túi", mang dạng của một con rắn, do đĩ cịn được gọi là "Rồng rắn" hoặc "Rồng Giun". + Lọi chi tiết như mào, lơng, chân cũng đều phụ hoạ theo kiểu thắt túi. - GV cần nhấn mạnh: + Cùng với nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và trang trí, nghệ thuật gốm thời Lý đã phát triển mạnh và đạt đến đỉnh cao: * Cĩ các trung tâm lớn và nổi tiếng về gốm như Thăng Long, Bát tràng, Thanh Hố * Cĩ nhiều thể dạng khác nhau như bát đĩa, ấm chén, bình . * Chế tạo được các men gốm quý hiếm như gốm men ngọc, men lục, men da lươn, men trắng ngà * Hình vẽ trang trí là hình tượng bơng sen đài sen hay lá sen cách điệu được nổi hay chìm. + Đặc điểm của gốm thời Lý: * Xương gốm mỏng, nhẹ, chịu được nhiệt độ lửa cao; nét khắc chìm phủ men đều, bĩng , mịn và cĩ độ trong sâu. * Dáng nhẹ nhõm , thanh thốt, trau chuốt, mang vẻ trang trọng quý phái. - GV đặt các câu hỏi: +Em hãy kể một vài nét về Chùa Một Cột, Tượng A-di-đà? + Em cịn biết thêm cơng trình nào của thời Lý? Chuẩn bị bài sau HS lắng nghe, quan sát sự hướng dẫn của GV HS lắng nghe và ghi bài đầy đủ HS trật tự, lắng nghe và ghi bài đầy đủ HS lắng nghe và ghi bài đầy đủ HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Giảng Môn Lịch Sử 6 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!