Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống:
– Đối với sản xuất bản vẽ dùng trong: Thiết kế, trao đổi và thi công theo một quy tắc thống nhất.
– Đối với đời sống bản vẽ dùng như những chỉ dẫn bằng lời và hình ảnh giúp người tiêu dùng sử dụng một cách hiệu quả và an toàn.
CÔNG NGHỆ 8BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬGV. PHẠM THỊ THỦYTRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào?Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Trả lời:B¶n vÏN"ng nghiÖpX©y dùngGiao th"ng...Qu©n sùĐiÖn lùcC¬ khÝKiÕn tróc Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 2: Trả lời: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống: - Đối với sản xuất bản vẽ dùng trong: Thiết kế, trao đổi và thi công theo một quy tắc thống nhất. - Đối với đời sống bản vẽ dùng như những chỉ dẫn bằng lời và hình ảnh giúp người tiêu dùng sử dụng một cách hiệu quả và an toàn.*Bài 2:Hiểu được thế nào là hình chiếuNhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.Hình chiếu là gì?Trong đó:+ A - một điểm thuộc vật thể+ A' - là hình chiếu của A trên mặt phẳng+ AA' - tia chiếu+ Mặt phẳng chứa hình chiếu A' gọi là mặt phẳng hình chiếu*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.Hãy nhận xét về đặc điểm các tia chiếu trong các hình a, b, và chúng tôi Các phép chiếu:a. Phép chiếu xuyên tâmb. Phép chiếu song songc. Phép chiếu vuông gócHãy quan sát các hình sau:*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:a. Phép chiếu xuyên tâma). Phép chiếu xuyên tâm:- Là phép chiếu có các tia chiếu xuất phát từ một điểm.+ O - tâm chiếu + ABC - vật thể+ A'B'C' - hình chiếu xuyên tâm của ABC trên (p)+ (p) - mặt phẳng chiếu- NX: Phép chiếu xuyên tâm là cơ sở để xây dựng hình chiếu phối cảnh. Thường dùng để vẽ các công trình kiến trúc.oBACC'B'A'p*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:a). Phép chiếu xuyên tâm:- Là phép chiếu có các tia chiếu xuất phát từ một điểm.b). Phép chiếu song song:- Là phép chiếu có các tia chiếu cùng song song theo một hướng ℓ.+ ℓ - phương chiếu + ABC - vật thể+ A'B'C' - hình chiếu của ABC trên (p)- NX: Phép chiếu song song là cơ sở để xây dựng hình chiếu trục đo.b. Phép chiếu song songℓABCA'B'C'p*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:a). Phép chiếu xuyên tâm:- Là phép chiếu có các tia chiếu xuất phát từ một điểm.b). Phép chiếu song song:- Là phép chiếu có các tia chiếu cùng song song theo một hướng ℓ.c). Phép chiếu vuông góc- Là phép chiếu song song có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. A'B'C' là hình chiếu vuông góc của ABC lên (p).*c. Phép chiếu vuông gócABCA'B'C'p*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:III. Các hình chiếu vuông góc:1. Các mặt phẳng chiếuĐể diễn tả về hình dạng và độ lớn của vật thể, người ta thường nói đến những kích thước nào của nó ? Để diễn tả về hình dạng và kích thước của vật thể, người ta thường dùng đến chiều dài chiều rộng, và chiều cao.- Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể, ta lần lượt chiếu vuông góc vật thể theo ba hướng khác nhau như hình vẽ.Mặt phẳng hình chiếu đứngMặt phẳng hình chiếu bằngMặt phẳng hình chiếu cạnh+ Mặt chính diện - mặt phẳng hình chiếu đứng.+ Mặt nằm ngang - mặt phẳng hình chiếu bằng.+ Mặt cạnh bên phải - mặt phẳng hình chiếu cạnh. Mặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu bằngMặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu bằngMặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu bằngMặt phẳng chiếu cạnhMặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu bằngMặt phẳng chiếu cạnh*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:III. Các hình chiếu vuông góc:1. Các mặt phẳng chiếu+ Mặt chính diện - mặt phẳng hình chiếu đứng.+ Mặt nằm ngang - mặt phẳng hình chiếu bằng.+ Mặt cạnh bên phải - mặt phẳng hình chiếu cạnh. 2. Các hình chiếuHình chiếu bằngHình chiếu đứngHình chiếu cạnhHình chiếu cạnhHình chiếu bằngHình chiếu đứngHình chiếu đứng, bằng, cạnh có hướng chiếu như thế nào?Hình chiếu đứng, bằng, cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu như nào?*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:III. Các hình chiếu vuông góc:1. Các mặt phẳng chiếu2. Các hình chiếu- Hình chiếu đứng - có hướng chiếu từ trước tới.- Hình chiếu bằng - có hướng chiếu từ trên xuống.- Hình chiếu cạnh - có hướng chiếu từ trái sang.Hình chiếu bằngHình chiếu đứngHình chiếu cạnh*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:III. Các hình chiếu vuông góc:1. Các mặt phẳng chiếu2. Các hình chiếuHình chiếu bằngHình chiếu đứngHình chiếu cạnhIV. Vị trí các hình chiếu:*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:III. Các hình chiếu vuông góc:1. Các mặt phẳng chiếu2. Các hình chiếuIV. Vị trí các hình chiếu:Vị trí các hình chiếuHãy cho biết vị trí các hình chiếu trên bản vẽ ?- Hình chiếu đứng được vẽ đầu tiên góc trái trên cùng của bản vẽ.- Hình chiếu bằng được vẽ dưới hình chiếu đứng.- Hình chiếu cạnh được vẽ bên phải hình chiếu đứng.Bài tập: Cho vật thể có hình dạng và đặt vị trí như hình vẽ. Nếu chiếu theo các hướng từ trước mặt các em tới, từ trên xuống và từ trái qua,em hãy tìm các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể và sắp xếp chúng vào mặt phẳng chiếu theo đúng vị trí. (Đọc tên các hình chiếu của các hình 1, 2, 3 )12Vật thểMặt phẳng chiếu3. Hình chiếu đứng1. Hình chiếu bằng2. Hình chiếu cạnh33Đặt vật thể ở vị trí như hình vẽ. Nếu chiếu vật theo các hướng như mũi tên chỉ trên hình, hình chiếu nhận được trên các mặt phẳng chiếu tương ứng với các hướng chiếu có hình dạng như thế nào? Hãy chọn miếng ghép phù hợp để ghép vào mặt phẳng chiếu biểu thị cho hình chiếu đó.Miếng ghépChú ý: Trên bản vẽ có quy định- Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu- Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm- Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứtTrong bản kĩ thuật người ta vẽ các hình chiếu lên bản vẽ mà không cần phải dùng các tia chiếu để chiếu hoặc ghép các miếng ghép như các em. Vậy làm thế nào để vẽ chính xác các hình chiếu như các miếng ghép kia? Cạnh khuất, đường bao khuất3. Nét đứtĐường tâm, đường trục đối xứng4. Nét gạch chấm mảnhĐường dóng, đường kích thước, đường gạch gạch2. Nét liền mảnhCạnh thấy, đường bao thấy1. Nét liền đậmÁp dụngNét vẽTên gọiMột số loại nét vẽ cơ bảnHướng chiếuHình chiếuABC123Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3.213ABCTrả lờiXBÀI TẬPXXCâu 1: Thế nào là hình chiếu?Câu 2: Có những phép chiếu nào?Câu 3: Có những hình chiếu nào? Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?CỦNG CỐTrên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hướng khác nhau.Vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ được bố trí:- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.GHI NHỚ Tr¶ lêi c©u hái. Lµm vµo vë bµi tËp. Nghiªn cøu bµi ' B¶n vÏ c¸c khèi ®a diÖn'Híng dÉn bµi tËp vÒ nhµBài Giảng Công Nghệ Lớp 11
I. Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng và các loại HCPC.
II. Phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ và 2 điểm tụ.
Nhiệt Liệt Chào Mừng Quí Thầy Cô!!Ôn lại bài cũ:Các bước biểu diễn vật thể gồm: Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu. Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba. Bước 3: Vẽ hình cắt. Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo. Bước 5: Kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.Bài 7: Hình Chiếu Phối CảnhNỘI DUNG CỦA BÀI:I. Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng và các loại chúng tôi Phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ và 2 điểm tụ.I. Khái niệm. Hình 7.1: HCPC 2 điểm tụ của ngôi nhà.Hãy quan sát và nhận xét về hình biểu diễn ngôi nhà ở hình 7.1?► Đây là HCPC 2 điểm tụ của ngôi nhà, quan sát thấy: Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại. Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không SS với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại 1 điểm. Gọi là điểm tụ. 1/ HCPC là gì? HCPC là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.a/ Hệ thống xây dựng HCPC.► Điểm nhìn: (mắt người quan sát) Là tâm chiếu.► Mặt tranh: (mặt phẳng hình chiếu) Là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng. ► Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang.► Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn. Mặt phẳng này cắt mặt tranh theo 1 đường thẳng gọi là đường chân trời (kí hiệu: tt) b/ Đặc điểm HCPC. ► Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể, giống như quan sát trong thực tế.2/ Ứng dụng của HCPC. ► Thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc, trong bản vẽ kiến trúc và xây dựng, các công trình như: nhà cửa, cầu đường, đê đập,PHỐI CẢNH MẶT BẰNG TỔNG THỂ.PHỐI CẢNH TÒA NHÀ.3/ Các loại hình chiếu phối cảnh.Theo vị trí mặt tranh có 2 loại:HCPC 2 ĐIỂM TỤ.HCPC 1 ĐIỂM TỤ. HCPC 2 điểm tụ: Nhận được khi mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể. HCPC 1 điểm tụ: nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể. II. Phương pháp vẽ phác HCPC. Các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của vật thể.ahbBước 1: Vẽ một đường nằm ngang tt, dùng làm đường chân trời.Bước 2: Chọn điểm tụ F' trên tt,. Bước 3: Vẽ HC đứng của vật thể. Bước 4: Nối điểm tụ với 1 số điểm trên HC đứng. Bước 5: Lấy điểm I' chiều rộng của vật thể. Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể. Bước 7: Tô đậm, hoàn thiện hình vẽ phác. VẼ PHÁC HCPC 2 điểm tụ. THỰC HÀNH VẼ HCPC 1 ĐIỂM TỤ.Tóm lại: Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng và các loại của HCPC. Phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ.Dặn dò:- Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK trang 40. (vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của một khối hình chữ T hoặc C) - Đọc thông tin bổ sung SGK trang 41.- Học bài từ 1 đến 7 để kiểm tra 1 tiết...HẾT..Chúc các thầy, cô và các em mạnh khỏe!!Các em học sinh chăm ngoan!!Bài Giảng Công Nghệ 10
TRƯỜNG THPT CẦN ĐĂNGBài 15:ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHMôn: Công nghệ 10TẬP THỂ LỚP: 10A6Bài 15:ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGBÀI15. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI:II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:III. ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC:IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH:BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI. Nguồn sâu, bệnh hại.Khái niệm sâu, bệnh hại* Ví dụ:- Sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu....- Bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá lúa, bệnh tiêm lửa...Sâu hại là động vật không xương sống, thuộc ngành chân khớp, chuyên gây hại cây trồng. Bệnh hại là sự biến đổi về mặt hình thái và chức năng sinh lí của cây trồng do ngoại cảnh hoặc VSV gây nên.BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI. Nguồn sâu, bệnh hại.2.Nguồn sâu, bệnh: - Có trên đồng ruộng: Trong đất, bờ ruộng, bụi cỏ,...- Hạt giống và cây con bị nhiểm sâu, bệnh. 3. Biện pháp kĩ thuật+ Cày, bừa, ngâm đất, phơi ải...+ Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng, xử lí hạt giống...BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGII. Điều kiện khí hậu, đất đai.1. Nhiệt độ môi trường.2. Độ ẩm không khí, lượng mưa.3. Điều kiện đất đai.Biện pháp khắc phụcẢnh hưởng Nội dungCác yếu tố1. Nhiệt độ môi trường.Biện pháp khắc phụcẢnh hưởng Nội dungCác yếu tốBÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGII. Điều kiện khí hậu, đất đai. Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại và xâm nhập, lây lan của bệnh hại.Thuận lợi: 25-300C Nhiệt độ cao hơn: 45 -500C, bị chết Điều chỉnh thời vụ thích hợp. Chọn giống cây trồng phù hợp.BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGII. Điều kiện khí hậu, đất đai.2. Độ ẩm khôngkhí, lượng mưa.Biện pháp khắc phụcẢnh hưởng Nội dungCác yếu tố- Ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể sâu hại. - Ảnh hưởng gián tiếp qua nguồn thức ăn.→ Độ ẩm cao, mưa nhiều sâu, bệnh nhiều.- Chọn giống cây trồng thích hợp. - Mật độ gieo trồng vừa phải.- Thăm đồng, có biện pháp xử lí kịp thời.BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGII. Điều kiện khí hậu, đất đai.3. Điều kiện đất đaiBiện pháp khắc phụcẢnh hưởng Nội dungCác yếu tố- Thừa hoặc thiếu dinh dưỡng. - Ví dụ: + Thừa đạm: Đạo ôn, bạc lá...+ Đất chua: Bệnh tiêm lửa...- Bón phân , tưới tiêu hợp lí.- Luân canh cây trồng.BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGIII. Điều kiện Về giống cây trồng và chế độ chăm sócSử dụng giống: - Bị nhiểm sâu bệnh.Không chống chịu được sâu,bệnh.2. Chế độ chăm sóc: - Mất cân đối giữa nước và phân bón làm sâu bệnh phát triển mạnh.- Bón nhiều phân hóa học, đặc biệt là đạm, kali.- Ngập úng, vết xây xát...BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGIII. Điều kiện giống cây trồng và chế độ chăm sóc3. Biện pháp hạn chế: Chọn giống chống sâu, bệnh. Kiểm tra giống trước khi gieo trồng.- Có chế độ chăm sóc hợp lí.BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGIV. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch. Là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.- Ví dụ: Trong cỏ, rác, rơm rạ sau thu hoạch... 2. Điều kiện phát triển thành dịch:Nguồn sâu bệnhMôi trườngChế độ chăm sócDịch1. Ổ dịch.BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGIV. Điều kiện Để sâu, bệnh phát triển thành dịch.3. Biện pháp:- Tổ chức nhân dân dập dịch.Biện pháp phòng trừ tổng hợp. - Chú ý đến biện pháp hóa học.Beänh ñoám naâuBeänh ñaïo oânBeänh baïc laùBeänh luøn xoaén laùBeänh chaùy laùBệnh khô vằn ở lúaRầy nâuThối thân, thối bẹDịch châu chấuBệnh đạo ônBiãûn phaïp canh taïc Biãûn phaïp hoïa hoüc Biãûn phaïp sinh hoüc Biãûn phaïp cå giåïi, váût lyï Sâu cuốn lá nhỏSâu đục thân lúa 2 chấmBệnh bạc lá lúaBệnh vàng lụn xoắn láBÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGCủng cố. Em hãy Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:1. Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở:Trong đất, trong các bụi cây, trong cỏ rác.b. Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng.c. Trên hạt giống, cây con.d. Cả a, b, c. Đ2. Ổ dịch là:Nơi có nhiều sâu bệnh.b. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.c. Nơi cư trú của sâu, bệnh.d. Cả a, b, c.ĐBÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGCông việc về nhà.- Trả lời câu hỏi và bài tập phần cuối bài trong SGK?1. Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (nhóm 1-2 )2. Nêu nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (nhóm 3-4 )3. Nêu những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (Nhóm 5-6)4. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (Nhóm 7-8 )XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
Giáo Án Lớp 8 Môn Công Nghệ
S: /12/2010 G: /12/2010 BÀI 30. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Trình bày được khái niệm biến đổi chuyển động. Trình bày vai trò của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: chuyển động quay thành chuyển động lắc. 2. Kỹ năng: Mô tả được cấu tạo của cơ cấu và trình bày được nguyên lí làm việc của hai loại cơ cấu trên. 3. Thái độ : Nghiên túc nghiên cứu bài từ đó liệt kê được những ứng dụng trong kỹ thuật và thực tế của hai cơ cấu. Yêu nghề cơ khí. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Chuẩn bị cho cả lớp cơ cấu tay quay, thanh lắc. Cho mỗi nhóm: – Mô hình chuyền động đai, cơ cấu tay quay con trượt, bánh răng và thanh răng, vít – đai ốc. 2. HS: Đọc trước bài 30 SGK. Tìm hiểu những loại máy có sử dụng biến đổi chyển động. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động.(19p) GV: Cho học sinh quan sát hình 30.1 và trả lời câu hỏi. . + Chuyển động của bàn đạp + Chuyển động của thanh truyền + Chuyển động của vô lăng + Chuyển động của kim máy HS: cá nhân hoàn thiện các câu hỏi và trả lời câu hỏi tại sao cần truyền chuyển động. GV: Rút ra kết luận. Hoạt động 2. Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động. (21p) GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và mô hình rồi trả lời câu hỏi. GV: Em hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu tay quay – con trượt. HS: Trả lời GV: Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào? GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và giới thiệu cho học sinh biết sự chuyển động của chúng. GV: Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động? HS: Trả lời GV: Cơ cấu này được ứng dụng trên những máy nào mà em biết? HS: Trả lời. GV: Cho học sinh quan sát hình 30.4 và mô hình cơ cấu tay quay thanh lắc và trả lời câu hỏi. GV: Cơ cấu tay quay gồm mấy chi tiết? Chúng được nối ghép với nhau như thế nào? HS: Trả lời GV: Có thể chuyển động con lắc thành chuyển động quay được không? HS: Trả lời GV: Em hãy lấy một số ví dụ chuyển động quay thành chuyển động con lắc? HS: Trả lời . I. TẠI SAO CẦN BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG. – Chuyển động con lắc. – Chuyển động tịnh tiến. – Chuyển động quay. – Chuyển động tịnh tiến. * Cần truyền chuyển động vì: – Động cơ và bộ phận công tác thường đặt xa nhau. – Tốc độ của các bộ phận thường khác nhau. + Cơ cấu chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại. + Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc hoặc ngược lại. II. MỘT SỐ CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG 1.Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. a) Cấu tạo. – ( SGK ). b) Nguyên lý làm việc. – Khi tay quay 1 quay quanh trục A đầu B cảu thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. c) ứng dụng. – ( SGK). 2.Biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc. a) Cấu tạo. – Tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3 và giá đỡ 4. b) Nguyên lý làm việc. – ( SGK ) c) ứng dụng. – Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe đạp. 4. Củng cố. (3p) GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài 5. Hướng dẫn về nhà : 2p – Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK. – Đọc và xem trước bài 31 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau TH. + Bộ truyền động đai. + Bộ truyền động bánh răng. + Bộ truyền động xích. – Dụng cụ: Thước lá, thước kẹp, kìm, tua vít. Tiết 31 S: /12/2010 G: /12/2010 BÀI 31. Thực hành TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Vận dụng được cấu tạo, nguyên lí hoạt động một số bộ truyền. – Tháo, lắp được các bộ truyền và biến đổi chuyển động đúng quy trình động. 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng tính được tỉ số ttruyền và biến đổi chuyển động. 3. Thái độ : Nghiêm túc làm việc có quy trình và yêu thích môn cơ khí. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thiết bị: Một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm: + Bộ truyền động đai. + Bộ truyền động bánh răng. + Bộ truyền động xích.Phấn vạch đánh dấu hoặc bút dạ mầu. – Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết 2. HS: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành theo mẫu III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH NỘI DUNG Họat động 1. Giới thiệu bài học.(2p) GV: Nêu rõ mục đích và yêu cầu của bài thực hành, trình bày nội dung và trình tự thực hành. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động. (5 p) GV: Giới thiệu bộ truyền chuyển động, tháo từng bộ truyền động cho học sinh quan sát cấu tạo các bộ truyền. – Hướng dẫn học sinh quy trình tháo và quy trình lắp. – Hướng dẫn học sinh phương pháp đo đường kính các bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp, cách đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng đánh dấu bằng phấn hoặc bút dạ. – Hướng dẫn học sinh cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường. – Quay thử cho học sinh quan sát. Nhắc các em chú ý đảm bảo an toàn khi vận hành. – Chỉ dõ từng chi tiết trên hai cơ cấu quay, để học sinh quan sát nguyên lý hoạt động và hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung cơ cấu của động cơ 4 kỳ. Hoạt động 3. Tổ chức học sinh thực hành.(31p) GV: Phân lớp làm 4 nhóm về vị trí làm việc bố trí dụng cụ và thiết bị. HS: Nhận đồ dùng thực hành theo yêu cầu của nội dung GV: Quan sát thao tác làm việc của từng nhóm để từ đó điều chỉnh thao tác lắp, cách đánh dấu số vòng. HS: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động của tay quay, con trượt, đọng cơ 4 kỳ. Chú ý vận dụng vào cuộc sống tránh sai sót kỹ thuật trong đo đạc kỹ thuật máy. I. Chuẩn bị: – ( SGK ). II. Nội dung thực hành. Đo đường kính bánh đai, đém số răng của bánh răng và đĩa xích. Lắp ráp các bộ truyền chuyển động và kiểm tra tỉ số truyền. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ. – Tranh hình 31.1 mô hình động cơ 4 kỳ. III. Trình tự thực hành. – Các nhóm thực hiện thao tác tháo mô hình. – Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. – Thực hiện thao tác lắp và điều chỉnh các bộ truyền chuyển động. IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ (7p) HS: Nộp sản phẩm theo nhóm, thu rọn đồ dùng, GV: – Hướng dẫn hs nhận xét đánh giá bài thực hành theo mục tiêu cần đạt trong bài. – Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu, an toàn vệ sinh lao động của học sinh. – Đánh giá thái độ học tập, chuẩn bị bài, các thao tác tháo, lắp cách kiểm tra tỉ số truyền chuyển động. Tác phong làm việc theo quy trình. – Về nhà học bài đọc và đọc trước bài 32 – Điện năng có vai trò như thế nào trong cuộc sống ta tìm hiểu bài sau. =================&&&=============== Tiết 32 S: /12/2010 G: /12/2010 BÀI 32. VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ DỜI SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống. Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. 2. Kỹ năng: Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống. 3. Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu bài, áp dụng vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ điện năng. – Mẫu vật phát điện – Mẫu vật các dây dẫn sứ. – Mẫu vật tiêu thụ điện năng ( bóng đèn, quạt điện, bếp điện ). 2. HS: đọc và xem trước tất cả phần điện năng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (2p) GV: Treo tranh nhà máy điện và giới thiệu bài học và mục tiêu cần đạt trong bài. Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng.(25 p) GV: Đưa ra các dạng năng lượng và yêu cầu học sinh cho ví dụ về việc con người đã sử dụng năng lượng điện cho các hoạt động của mình. Qua hình vẽ giáo viên đặt câu hỏi về chức năng của các thiết bị chính của nhà máy nhiệt điện.( như lò hơi, lò phản ứng hạt nhân, đập nước, tua bin, máy phát điện) là gì? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn và yêu cầu học sinh tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện. HS: Lên bảng hoàn thiện sơ đồ. GV: Nhận xét, hướng dẫn và yêu cầu học sinh tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện. HS: Làm bài vào vở bài tập. GV: Tại sao lại gọi là nhà máy điện nguyên tử? HS: Trả lời. GV: Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu? HS: Trả lời GV: Ngoài ra còn những loại năng lượng nào sản xuất ra điện. Hoạt động 3. Tìm hiểu việc truyền tải điện năng.(8 p) GV: Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi sử dụng điện NTN? HS: Trả lời. GV: Đường dây truyền tải gồm các phần tử gì? Cho hs quan sát tranh vẽ nhà máy phát điện. Hoạt động 3. Tìm hiểu vai trò điện năng(7 p). GV: Hướng dẫn học sinh nêu các ví dụ về sử dụng điện năng trong các ngành. HS: Làm bài. GV: Rút ra kết luận. I.ĐIỆN NĂNG 1.Điện năng là gì? – Năng lượng điện của dòng điện ( Công của dòng điện ) được gọi là điện năng. 2.Sản xuất điện năng. a) Nhà máy nhiệt điện. Làm quay Làm quay Nhiệt năng của than, khí đốt hơi nước Tua bin Phát máy phát điện Điện năng b) Nhà máy thuỷ điện. c) Nhà máy điện nguyên tử. – Dùng các năng lượng nguyên tử của các chất phóng xạ urani 3. Truyền tải điện năng. – Được truyền theo các đường dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ điện. – Cao áp như đường dây 500KV, 220 KV. – Hạ áp là đường dây truyền tải điện áp thấp ( Hạ áp) 220V -380V. II. VAI TRÒ ĐIỆN NĂNG. – Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị trong sản xuất và đời sống. – Nhờ có điện năng, Quá trình sản xuất được tự động hoá. 4. Củng cố. (3p) GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK và nhắc nhở học sinh sử dụng tiết kiệm điện năng. Nhắc lại kiến thức : Điện năng là gì ? Các nhà máy sản xuất điện năng, quy trình sản xuất điện năng. Truyền tải điện năng Vai trò của điện năng, ý thức tiết kiệm điện tiêu dùng. Yêu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài học. 5. Hướng dẫn học ở nhà 2/: – Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. – Đọc và xem trước bài 33 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. Tranh ảnh về các nguyên nhân gây tai nạn điện.Tranh về một số biện pháp an toàn điện. =====================&&&==================== Tiết 33 S: /12/2010 G: /12/2010 Bài 33. AN TOÀN ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người. – Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và trong đời sống 2. Kỹ năng : Phân tích được quy định về khoảng cách boả vệ an toàn ở lưới điện cao áp. 3. Thái độ: Có ý thức tuân … hường sử dụng như thế nào? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn thử dò điện của một số đồ dùng điện Hoạt động 4. TH tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, sơ cứu nạn nhân (20 p) GV: Cho học sinh quan sát tình huống 1 và trả lời câu hỏi SGK – Cho học sinh quan sát hình 35.2 tình huống 2. Em hãy chọn một trong những cách sử lý hay nhất GV: Cho học sinh quan sát hình 35.3 phương pháp nằm sấp HS: Quan sát làm theo. GV: Cho học sinh quan sát hình 35.4 hà hơi thổi ngạt. Hướng dẫn làm mẫu học sinh quan sát và làm theo. GV: Chọn phương pháp phù hợp với giới tính của học sinh để thực hành. I. NỘI DỤNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH. 1. Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện. – Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện 2. Tìm hiểu bút thử điện. a) Quan sát và mô tả cấu tạo, bút thử điện. – Đầu bút thử điện, Điện trở, đèn báo, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại. – Khi lắp yêu cầu: + Làm việc cẩn thận, chính xác để bút không hỏng. b) Nguyên lý làm việc. – ( SGK ). – Vì hai bộ phận quan trọng nhất của bút thửi điện là đèn báo và điện trở làm giảm dòng điện c) Sử dụng bút thử điện. – ( SGK ). 3. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. – Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi vùng có điện. – Rút phích điện (nắp cầu chì) hoặc ngắt aptomat. – Gọi người khác đến cứu. – Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra khỏi vùng có điện. 4. Sơ cứu nạn nhân. a) Phương pháp 1. Phương pháp nằm sấp. ( SGK) b) Phương pháp 2. Hà hơi thổi ngạt ( SGK). 4. Củng cố: (3 p) GV: Yêu cầu học sinh dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành. Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh nơi thực hành, nhận xét chung về tinh thần thái độ và kết quả thực hành của cả lớp và cá nhân. GV: Thu báo cáo thực hành và phân tích một số báo cáo. GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động 5. Hướng dẫn về nhà 3/: – Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK. – Đọc và xem trước bài 35 SGK, chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài sau vật liệu dẫn điện. – Nhớ lại kiến thức môn vật lí 7: Vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ. Tiết 35 S: /12/2010 G: /12/2010 BÀI 36. VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Biết được vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. 2. Kỹ năng : Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện. 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. GV: chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình. 2. HS: đọc và xem trước bài 36 SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: (5p) HS Nhắc lại kiến thức môn vật lí 7. Chất dẫn điện, cách điện, dẫn từ. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu vật liệu dẫn điện. (10p) GV: Cho học sinh quan sát hình 36.1 dây dẫn điện có phích cắm và ổ lấy điện. GV: Thế nào là vật liệu dẫn điện? HS: Trả lời GV: Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì? HS: Trả lời Hoạt động 2. Tìm hiểu vật liệu cách điện.(10p) GV: Thế nào là vật liệu cách điện? HS: Trả lời GV: Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì? HS: Trả lời GV: Rút ra kết luận Hoạt động 3. Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.(10p) Gv: Cho học sinh quan sát hình 36.2 và đặt câu hỏi. GV: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, lõi thép còn có tác dụng gì? HS: Trả lời I. VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN. – Những vật liệu mà có dòng điện chạy qua đều được gọi là vật liệu dẫn điện có điện trở xuất nhỏ ( 10-6 đến 10-8 Ώ m ). – Các phần tử dẫn điện: 2 lỗ lấy điện, 2 lõi dây điện, 2 chốt phích cắm điện. II. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN. – Tất cả những vật liệu không cho dòng điện chay qua đều gọi là vật liệu cách điện. Các vật liệu cách điện có điện trở xuất lớn ( Từ 108 đến 1013Ώm ). – Phần tử cách điện có chức năng cách ly các phần tử mang điện với nhau và cách ly giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện. III. VẬT LIỆU DẪN TỪ. – Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ, thường dùng lá thép kỹ thuật điện. – Thép kỹ thuật điện được dùng làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi của máy biến áp. Bài tập: 4. Củng cố. (5p) GV: Hướng dẫn học sinh điền đặc tính và công dụng vào bảng. GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV nhấn mạnh đặc tính và công dụng của mỗi loại, gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà . (5p): – Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. – Đọc và xem trước bài 37 SGK. Về nhà ôn tập lại kiến thức để thi học kỳ I. Tiết: 42 Bài 37. phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện I. Mục tiêu: – Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh. – Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi đồ dùng điện. – Hiểu được các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. – Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. II.Chuẩn bị của thầy và trò: – GV chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình . – Một số đồ dùng điện cho mỗi nhóm ( bóng điện, bàn là điện, quạt điện..) – HS: chuẩn bị các nhãn hiệu đồ dùng điện gia đình. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: – Lớp 8A:Ngày: / / 2006 Tổng số:. Vắng: – Lớp 8B:Ngày: / / 2006 Tổng số:. Vắng: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy kể tên những bộ phận làm bằng vật liệu dẫn điện trong các đồ dùng điện mà em biết? Chúng làm bằng vật liệu dẫn điện gì? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện gia đình. GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 đồ dùng điện gia đình. GV: Em hãy nêu tên và công dụng của chúng GV: Năng lượng đầu vào của các đồ dùng điện là gì? HS: Trả lời GV: Năng lượng đầu ra là gì? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện. GV: Cho học sinh quan sát một số đồ dùng điện để học sinh tìm hiểu và đặt câu hỏi. GV: Số liệu kỹ thuật gồm những đại lượng gì? số liệu do ai quy định? HS: Trả lời. GV: Giải thích các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện GV: Trên bóng đèn có ghi 220V, 60W em hãy giải thích số hiệu đó. HS: Trả lời GV: Các số liệu có ý nghĩa như thế nào khi mua sắm và sử dụng đồ dùng điện? HS: Trả lời 4.Củng cố: GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và nhấn mạnh tiêu chí để phân loại và sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài học. – Lõi dây dẫn điện, chốt, phích cắm điện thường làm bằng đồng, nhôm. I .Phân loại đồ dùng điện gia đình. stt Tên đồ dùng điện Công dụng 1 2 3 4 5 6 7 8 Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Phích đun nước Nồi cơm điện Bàn là điện Quạt điện Máy khuấy Máy xay sinh tố Chiếu sáng Chiếu sáng Đun nước Nấu cơm Là quần áo Quạt máy… Khuấy Xay trái cây a) đồ dùng điện loại – điện quang. b) Đồ dùng điện loại nhiệt – điện. c) Đồ dùng điện loại điện – cơ. Bài tập bảng 37.1 II. Các số liệu kỹ thuật. – Số liệu kỹ thuật là do nhà sản xuất quy định để sử dụng đồ dùng điện được tốt, bền lâu và an toàn. 1.Các đại lượng định mức: – Điện áp định mức U ( V ) – Dòng điện định mức I ( A) – Công xuất định mức P ( W ) VD: 220V là đ/a định mức của bóng đèn. 60W là công xuất định mức của bóng đèn. 2.ý nghĩa và số liệu kỹ thuật.. – Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật. * Chú ý: Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng điện. – Không cho đồ dùng điện vượt quá công xuất định mức, dòng điện vượt quá trị số định mức. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: – Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK. – Đọc và xem trước bài 38 SGK Đồ dùng loại điện quang, đèn sợi đốt. Tuần: 22 Soạn ngày: 10/ 2/2006 Giảng ngày://2006 Tiết: 43 Bài 38. đồ dùng loại điện – quang đèn sợi đốt I. Mục tiêu: – Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh. – Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt – Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt. – Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. II.Chuẩn bị của thầy và trò: – GV Tìm hiểu cấu tạo đèn sợi đốt, bóng thuỷ tinh, sợi đốt, đuôi đèn . – Tranh vẽ về đèn điện – Đèn sợi đốt đuôi xoáy, đuôi ngạch còn tốt, đã hỏng. – HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1/: – Lớp 8A:Ngày: / / 2006 Tổng số:. Vắng: – Lớp 8B:Ngày: / / 2006 Tổng số:. Vắng: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy nêu ý nghĩa và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu cách phân loại đèn điện GV: Cho học sinh quan sát hình 38.1 và đặt câu hỏi về phân loại và sử dụng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo. HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. GV: Cho học sinh quan sát hình 38.2 và đặt câu hỏi. GV: Các bộ phận chính của đèn sợi đốt là gì? HS: Trả lời GV: Tại sao sợi đốt làm bằng dây vonfram? HS: Trả lời GV: Vì sao phải hút hết không khí ( Tạo chân không ) và bơm khí trơ vào bóng? HS: Trả lời GV: Đuôi đèn được làm bằng gì? có cấu tạo như thế nào? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kỹ thuật và sử dụng đèn sợi đốt. GV: Giải thích đặc điểm của đèn sợi đốt yêu cầu học sinh rút ra ưu, nhược điểm, công dụng của đèn sợi đốt. GV: Rút ra kết luận 4.Củng cố: GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Yêu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài học. GV: Liên hệ thực tế gia đình I. Phân loại đèn điện. – Đèn điện được phân làm 3 loại chính. – Đèn huỳnh quang. – Đèn phóng điện. II. Đèn sợi đốt. – Đèn sợi đốt còn gọi là đèn dây tóc. 1. Cấu tạo. + Bóng thuỷ tinh + Sợi đốt + Đuôi đèn a) Sợi đốt. – Để chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao. b) Bóng thuỷ tinh. – Bóng thuỷ tinh được làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt. Người ta hút hết không khí và bơm khí trơ vào để tăng tuổi thọ của bóng. c) Đuôi đèn. – Đuôi đèn được làm bằng đồng, sắt tráng kẽm và được gắn chặt với bóng thuỷ tinh trên đuôi có hai cực tiếp xúc. – Có hai loại đuôi, đuôi xoáy và đuôi ngạch. 2.Nguyên lý làm việc. – ( SGK) 3.Đặc điểm của đèn sợi đốt. a) Đèn phát sáng ra liên tục. b) Hiệu suất phát quang thấp. – Hiệu xuất phát quang của đèn sợi đốt thấp. c) Tuổi thọ thấp. 4. Số liệu kỹ thuật. – SGK 5. Sử dụng 5. Hướng dẫn về nhà 2/: – Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài – Đọc và xem trước bài 39 SGK chuẩn bị đèn ống huỳnh quang. Tuần: 22
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!