Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng và các loại HCPC.
II. Phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ và 2 điểm tụ.
Nhiệt Liệt Chào Mừng Quí Thầy Cô!!Ôn lại bài cũ:Các bước biểu diễn vật thể gồm: Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu. Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba. Bước 3: Vẽ hình cắt. Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo. Bước 5: Kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.Bài 7: Hình Chiếu Phối CảnhNỘI DUNG CỦA BÀI:I. Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng và các loại chúng tôi Phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ và 2 điểm tụ.I. Khái niệm. Hình 7.1: HCPC 2 điểm tụ của ngôi nhà.Hãy quan sát và nhận xét về hình biểu diễn ngôi nhà ở hình 7.1?► Đây là HCPC 2 điểm tụ của ngôi nhà, quan sát thấy: Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại. Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không SS với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại 1 điểm. Gọi là điểm tụ. 1/ HCPC là gì? HCPC là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.a/ Hệ thống xây dựng HCPC.► Điểm nhìn: (mắt người quan sát) Là tâm chiếu.► Mặt tranh: (mặt phẳng hình chiếu) Là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng. ► Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang.► Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn. Mặt phẳng này cắt mặt tranh theo 1 đường thẳng gọi là đường chân trời (kí hiệu: tt) b/ Đặc điểm HCPC. ► Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể, giống như quan sát trong thực tế.2/ Ứng dụng của HCPC. ► Thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc, trong bản vẽ kiến trúc và xây dựng, các công trình như: nhà cửa, cầu đường, đê đập,PHỐI CẢNH MẶT BẰNG TỔNG THỂ.PHỐI CẢNH TÒA NHÀ.3/ Các loại hình chiếu phối cảnh.Theo vị trí mặt tranh có 2 loại:HCPC 2 ĐIỂM TỤ.HCPC 1 ĐIỂM TỤ. HCPC 2 điểm tụ: Nhận được khi mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể. HCPC 1 điểm tụ: nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể. II. Phương pháp vẽ phác HCPC. Các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của vật thể.ahbBước 1: Vẽ một đường nằm ngang tt, dùng làm đường chân trời.Bước 2: Chọn điểm tụ F' trên tt,. Bước 3: Vẽ HC đứng của vật thể. Bước 4: Nối điểm tụ với 1 số điểm trên HC đứng. Bước 5: Lấy điểm I' chiều rộng của vật thể. Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể. Bước 7: Tô đậm, hoàn thiện hình vẽ phác. VẼ PHÁC HCPC 2 điểm tụ. THỰC HÀNH VẼ HCPC 1 ĐIỂM TỤ.Tóm lại: Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng và các loại của HCPC. Phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ.Dặn dò:- Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK trang 40. (vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của một khối hình chữ T hoặc C) - Đọc thông tin bổ sung SGK trang 41.- Học bài từ 1 đến 7 để kiểm tra 1 tiết...HẾT..Chúc các thầy, cô và các em mạnh khỏe!!Các em học sinh chăm ngoan!!Bài Giảng Môn Học Công Nghệ Lớp 11
Ngoài cách vẽ hình chiếu như SGK đã nêu (vẽ khối bao ngoài và cắt bỏ từng phần” giáo viên có thể bổ xung câc cách vẽ mà nhiều thày cô đã giảng vẽ dựa vào định nghĩa hình chiếu. Cách vẽ này giúp học sinh dễ dàng vẽ được các hình chiếu của bài tập vẽ hình chiếu trang 21.
Sách giáo khoa cũ trang 38 có định nghĩa hình chiếu: “Hình chiếu là hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát. Khi cần thiết phải thể hiện phần không nhìn thấy của vật thể, cho phép dùng nét đứt để vẽ”
BỔ XUNG CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU Ngoài cách vẽ hình chiếu như SGK đã nêu (vẽ khối bao ngoài và cắt bỏ từng phần” giáo viên có thể bổ xung câc cách vẽ mà nhiều thày cô đã giảng vẽ dựa vào định nghĩa hình chiếu. Cách vẽ này giúp học sinh dễ dàng vẽ được các hình chiếu của bài tập vẽ hình chiếu trang 21. Sách giáo khoa cũ trang 38 có định nghĩa hình chiếu: “Hình chiếu là hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát. Khi cần thiết phải thể hiện phần không nhìn thấy của vật thể, cho phép dùng nét đứt để vẽ” Có thể đưa ra các bước để vẽ hình chiếu như sau Bước 1: Xác định hướng chiếu Cần lưu ý cho học sinh bước này có ý nghĩa rất quan trọng vì hình chiếu đứng là hình chiếu chính của bản vẽ, phải phản ánh rõ nét nhất hình dạng vật thể nên phải chọn hướng chiếu từ trước đảm bảo được yêu cầu này. Bước 2: Căn cứ vào mỗi hướng chiếu đã xác định xác định bề mặt nhìn thấy, nét thấy, bề mặt khuất, nét khuất và tiến hành vẽ mờ theo thứ tự : Hình chiếu đứng, Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. Bước 3: Tô đậm và ghi kích thước Trước khi tô đậm cần kiểm tra sửa chữa sai sót bước vẽ mờ (bỏ nét thừa, bổ xung nét thiếu) Dùng bút chì mềm tô đậm. Sau đó ghi kích thước. Xin lấy một vài ví dụ khi thực hiện bài tập vẽ hình chiếu trang 21: Vẽ hình chiếu tấm trượt dọc Từ trái Từ trên Từ trước 1-Xác định hướng chiếu: 2- Quan sát xác định bề mặt thấy khuất, tiến hành vẽ HÌNH CHIẾU ĐỨNG Vẽ hình chiếu đứng Bề mặt thấy Bề mặt thấy HÌNH CHIẾU BẰNG Vẽ hình chiếu bằng Vẽ hình chiếu cạnh HÌNH CHIẾU BẰNG Bề mặt thấy Trong bài tập này tác giả sách giáo khoa vẽ hình chiếu trục đo với chiều dài theo trục 0/y/ , (Đáng lẽ chiều dài phải theo trục chiều rộng theo trục 0/x/) , chiều rộng theo trục 0/x/, (Đáng lẽ chiều rộng phải theo trục chiều rộng theo trục 0/y/) Vì vậy học sinh rất khó vẽ hình chiếu cạnh vì không quan sát được bề mặt bên trái. Có đồng nghiệp khuyên chọn hướng chiếu xoay với cách này 90o tôi đã vẽ nhưng các hình chiếu rất khó hình dung ra vật thể. Tuy vậy với cách vẽ này vẫn có thể suy mặt trái của vật thể tương tự như nhìn mặt phải nhưng phải chú ý chiều quan sát và phải xoay ngược lại 180o. Kết quả ta được các hình chiếu như sau: 20 z 28 z/ y/ x/ z/ y/ O/ 31 9 14 23 68 z/ x/ Từ trên Để học sinh dễ làm bài tập hơn có thể vẽ lại hình chiếu trục đo của vật thể như hình sau. Với hình vẽ này việc xác định hướng chiếu tối ưu (Hình chiếu đứng thể hiện chiều dài và chiều cao, hình chiếu bằng thể hiện chiều dài và chiều rộng, hình chiếu cạnh thể hiện chiều rộng và chiều cao) à quan sát các bề mặt vật thể được dễ dàng Từ trên Từ trái Từ trước Rất mong sự góp ý của các thày cô. ĐT 0915854725
Bài Giảng Công Nghệ 10
TRƯỜNG THPT CẦN ĐĂNGBài 15:ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHMôn: Công nghệ 10TẬP THỂ LỚP: 10A6Bài 15:ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGBÀI15. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI:II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:III. ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC:IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH:BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI. Nguồn sâu, bệnh hại.Khái niệm sâu, bệnh hại* Ví dụ:- Sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu....- Bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá lúa, bệnh tiêm lửa...Sâu hại là động vật không xương sống, thuộc ngành chân khớp, chuyên gây hại cây trồng. Bệnh hại là sự biến đổi về mặt hình thái và chức năng sinh lí của cây trồng do ngoại cảnh hoặc VSV gây nên.BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI. Nguồn sâu, bệnh hại.2.Nguồn sâu, bệnh: - Có trên đồng ruộng: Trong đất, bờ ruộng, bụi cỏ,...- Hạt giống và cây con bị nhiểm sâu, bệnh. 3. Biện pháp kĩ thuật+ Cày, bừa, ngâm đất, phơi ải...+ Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng, xử lí hạt giống...BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGII. Điều kiện khí hậu, đất đai.1. Nhiệt độ môi trường.2. Độ ẩm không khí, lượng mưa.3. Điều kiện đất đai.Biện pháp khắc phụcẢnh hưởng Nội dungCác yếu tố1. Nhiệt độ môi trường.Biện pháp khắc phụcẢnh hưởng Nội dungCác yếu tốBÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGII. Điều kiện khí hậu, đất đai. Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại và xâm nhập, lây lan của bệnh hại.Thuận lợi: 25-300C Nhiệt độ cao hơn: 45 -500C, bị chết Điều chỉnh thời vụ thích hợp. Chọn giống cây trồng phù hợp.BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGII. Điều kiện khí hậu, đất đai.2. Độ ẩm khôngkhí, lượng mưa.Biện pháp khắc phụcẢnh hưởng Nội dungCác yếu tố- Ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể sâu hại. - Ảnh hưởng gián tiếp qua nguồn thức ăn.→ Độ ẩm cao, mưa nhiều sâu, bệnh nhiều.- Chọn giống cây trồng thích hợp. - Mật độ gieo trồng vừa phải.- Thăm đồng, có biện pháp xử lí kịp thời.BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGII. Điều kiện khí hậu, đất đai.3. Điều kiện đất đaiBiện pháp khắc phụcẢnh hưởng Nội dungCác yếu tố- Thừa hoặc thiếu dinh dưỡng. - Ví dụ: + Thừa đạm: Đạo ôn, bạc lá...+ Đất chua: Bệnh tiêm lửa...- Bón phân , tưới tiêu hợp lí.- Luân canh cây trồng.BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGIII. Điều kiện Về giống cây trồng và chế độ chăm sócSử dụng giống: - Bị nhiểm sâu bệnh.Không chống chịu được sâu,bệnh.2. Chế độ chăm sóc: - Mất cân đối giữa nước và phân bón làm sâu bệnh phát triển mạnh.- Bón nhiều phân hóa học, đặc biệt là đạm, kali.- Ngập úng, vết xây xát...BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGIII. Điều kiện giống cây trồng và chế độ chăm sóc3. Biện pháp hạn chế: Chọn giống chống sâu, bệnh. Kiểm tra giống trước khi gieo trồng.- Có chế độ chăm sóc hợp lí.BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGIV. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch. Là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.- Ví dụ: Trong cỏ, rác, rơm rạ sau thu hoạch... 2. Điều kiện phát triển thành dịch:Nguồn sâu bệnhMôi trườngChế độ chăm sócDịch1. Ổ dịch.BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGIV. Điều kiện Để sâu, bệnh phát triển thành dịch.3. Biện pháp:- Tổ chức nhân dân dập dịch.Biện pháp phòng trừ tổng hợp. - Chú ý đến biện pháp hóa học.Beänh ñoám naâuBeänh ñaïo oânBeänh baïc laùBeänh luøn xoaén laùBeänh chaùy laùBệnh khô vằn ở lúaRầy nâuThối thân, thối bẹDịch châu chấuBệnh đạo ônBiãûn phaïp canh taïc Biãûn phaïp hoïa hoüc Biãûn phaïp sinh hoüc Biãûn phaïp cå giåïi, váût lyï Sâu cuốn lá nhỏSâu đục thân lúa 2 chấmBệnh bạc lá lúaBệnh vàng lụn xoắn láBÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGCủng cố. Em hãy Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:1. Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở:Trong đất, trong các bụi cây, trong cỏ rác.b. Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng.c. Trên hạt giống, cây con.d. Cả a, b, c. Đ2. Ổ dịch là:Nơi có nhiều sâu bệnh.b. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.c. Nơi cư trú của sâu, bệnh.d. Cả a, b, c.ĐBÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGCông việc về nhà.- Trả lời câu hỏi và bài tập phần cuối bài trong SGK?1. Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (nhóm 1-2 )2. Nêu nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (nhóm 3-4 )3. Nêu những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (Nhóm 5-6)4. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (Nhóm 7-8 )XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
Giải Bài Tập Công Nghệ 11
Sách giải bài tập công nghệ 11 – Bài 7: Hình chiếu phối cảnh giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:
Câu 1 trang 40 Công nghệ 11: Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu gì? So sánh với cách xây dựng hình chiếu trục đo và cách xây dựng hình chiếu vuông góc.
Lời giải:
– Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
Hình chiếu trục đo
Hình chiếu phối cảnh
Giống nhau
Đều sử dụng phép chiếu để vẽ vật thể.
Khác nhau
– Hình được xây dựng bằng phép chiếu song song.
– Có 2 loại: Vuông góc, xuyên góc cân.
– Hình được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
– Có 2 loại 1 điểm tụ, 2 điểm tụ.
Câu 2 trang 40 Công nghệ 11: Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào? Tại sao?
Lời giải:
– Khi biểu diễn những công trình có kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, đê đập,… hình chiếu phối cảnh thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kể kiến trúc và xây dưng.
– Vì hình chiếu phối cảnh tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát trong thực tế thích hợp với các công trình có kích thước lớn.
Câu 3 trang 40 Công nghệ 11: Điểm tụ là gì? Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được đặt ở vị trí nào?
Lời giải:
– Điểm tụ là điểm gặp nhau của các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu.
– Trong hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được song song với một mặt của vật thể.
Bài 1 trang 40 Công nghệ 11: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của các vật thể được cho bằng hai hình chiếu vuông góc ở hình 7.4.
Lời giải:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!