Đề Xuất 5/2023 # Bài Giảng Công Nghệ 7 # Top 13 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 5/2023 # Bài Giảng Công Nghệ 7 # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Giảng Công Nghệ 7 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vậy biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh là vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo đúng thời vụ,chăm sóc kịp thời,luân phiên, sử dụng giống chống sâu bệnh

– Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài

– Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy nêu tác hại của sâu, bệnh đến cây trồng? Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến cây trồng: làm cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, bị tổn thương hoặc chết ,làm giảm năng suất,phẩm chất nông sản Câu 2: Thế nào là biến thái của côn trồng? Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là biến thái của côn trùng Bệnh Rỉ do nấm Bệnh đốm lá Bệnh thối bắp Sâu ăn lá Một số hình ảnh cây trồng bị sâu, bệnh phá hại Sâu ăn thân Sâu ăn trái Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp . Tiết 9 Công nghệ 7 BÀI 13 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I. NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo 3 nguyên tắc: + Phòng là chính + Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để + Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại ? Ở địa phương em hoặc gia đình em đã áp dụng các biện pháp gì để tăng cường sức sống, sức chống chịu của cây với sâu bệnh ? II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại Vệ sinh đồng ruộng Làm đất Gieo trồng đúng thời vụ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích Sử dụng giống chống sâu, bệnh -Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh -Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh -Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây. -Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh Hạn chế sâu, bệnh. 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại - Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài - Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh Vậy biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh là vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo đúng thời vụ,chăm sóc kịp thời,luân phiên, sử dụng giống chống sâu bệnh 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại 2. Biện pháp thủ công Vậy biện pháp thủ công là dùng tay bắt sâu,ngắt bỏ lá sâu, dùng vợt, bẫy đèn ... + Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu mới phát sinh + Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh, tốn công Dùng tay bắt sâu hại Bẫy đèn - Ưu điểm: Có hiệu quả cao, ít tốn công - Nhược điểm: + Gây ngộ độc cho người và gia súc + Ô nhiễm môi trường 3. Biện pháp hóa học Vậy biện pháp hóa học là biện pháp dùng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh 3. Biện pháp hóa học Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh 4. Biện pháp sinh học Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu non hại cải -Ưu điểm: An toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài Nhược điểm: Hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch Vậy biện pháp sinh học là biện pháp sử dụng thiên địch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật + Ưu điểm: Ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh + Nhược điểm: tốn kém Vậy biện pháp kiểm dịch thực vật: Kiểm tra, xử lý sản phẩm Dặn dò Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc bài 8 và 14: "Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường" & "Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại" Dụng cụ SGK và mỗi nhóm tìm 3 nhãn thuốc trừ sâu CHÚC SỨC KHỎE QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC EM Ba cái nền tảng của học vấn là: nhận xét nhiều, từng trải nhiều và học tập nhiều Catherall

Bài Giảng Công Nghệ 8

– Biểu diễn hình dạng bên ngoài: mặt chính có lan can, (mặt bên).

– Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng (mặt phẳng chiếu cạnh).

TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN MOÂN HOÏC: COÂNG NGHEÄ 8 GIÁO VIÊN: NGUYỄN HỮU TUẤN Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp? - Trình tự đọc bản vẽ lắp: 1. Khung tên 2. Bảng kê 3. Hình biểu diễn. 4. Kích thước. 5. Phân tích chi tiết. 6. Tổng hợp. - Nội dung bản vẽ lắp: + Hình biểu diễn + Kích thước + Bảng kê + Khung tên. H14.1 Bản vẽ lắp bộ ròng rọc HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH MỘT SỐ NGÔI NHÀ Biết được nội dung và công dung của bản vẽ nhà. Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản. Mục tiêu bài học TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ I. Néi dung b¶n vÏ nhµ: HÌNH 15.1 BẢN VẼ NHÀ MỘT TẦNG - Công dụng: dùng trong thiết kế, thi công xây dựng ngôi nhà. - B¶n vÏ nhµ TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ a.Mặt bằng: I. Néi dung b¶n vÏ nhµ: - Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà. - Diễn tả vị trí, kích thước, tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các phòng... Là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà. TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ a.Mặt bằng: I. Néi dung b¶n vÏ nhµ: b. Mặt đứng: - Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng (cạnh). - Biểu diễn hình dạng bên ngoài: mặt chính có lan can. TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ a.Mặt bằng: I. Néi dung b¶n vÏ nhµ: b. Mặt đứng: - Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng (cạnh). - Biểu diễn hình dạng bên ngoài: mặt chính có lan can, (mặt bên). c. Mặt cắt: - Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng (mặt phẳng chiếu cạnh). II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà: TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ I. Néi dung b¶n vÏ nhµ: II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà: TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ I. Néi dung b¶n vÏ nhµ: -Nhaø một tầng -1:100 -Mặt ñứng -Mặt cắt A-A, mặt bằng II. Kí hieäu quy öôùc moät soá boä phaän cuûa ngoâi nhaø I. Noäi dung baûn veõ nhaø III.Ñoïc baûn veõ nhaø -Tên gọi ngôi nhà -Tỉ lệ bản vẽ -Tên gọi hình chiếu -Tên gọi mặt cắt -Kích thước chung -Kích thước từng bộ phận TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ Kích thöôùc chung: Phoøng sinh hoaït chung: Phoøng nguû : Hieân roäng : Neàn cao Töôøng cao Maùi cao 6300, 4800,4800 (4800 x 2400)+(2400 x 600) 2400 x 2400 2400 x 1500 -Nhaø một tầng -1:100 -Mặt đñứng -Mặt cắt A-A, mặt bằng -6300, 4800, 4800 -Phoøng sinh hoạt chung: (4800 x 2400) + (2400 x 600) - Phoøng ngủ: 2400 x 2400 - Hiên rộng: 1500 x 2400 -Nền cao: 600 -Tường cao: 2700 -Maùi cao: 1500 II. Kí hieäu quy öôùc moät soá boä phaän cuûa ngoâi nhaø I. Noäi dung baûn veõ nhaø III.Ñoïc baûn veõ nhaø 4. Các bộ phận TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ -Số phòng: 3 phòng: 1 phòng sinh hoạt chung 2 phòng ngủ - Sè cöa ®i vµ cöa sæ: - Một cửa đi hai cánh - 6 cửa sổ đơn - C¸c bé phËn kh¸c: 1 hiªn cã lan can -Nhaø một tầng -1:100 -Mặt đứng -Mặt cắt A-A, mặt bằng -6300, 4800, 4800 -Phoøng sinh hoạt chung: (4800 x 2400) + (2400 x 600) -Phoøng ngủ: 2400 x 2400 -Hieâên rộng: 1500 x 2400 -Nền cao: 600 -Tường cao: 2700 -Maùi cao: 1500 II. Kí hieäu quy öôùc moät soá boä phaän cuûa ngoâi nhaø I. Noäi dung baûn veõ nhaø III.Ñoïc baûn veõ nhaø 4. Các bộ phận 3 phoøng- 1 cöûa ñi hai caùnh, 6 cöûa soå ñôn- 1 hieân coù lan can TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ Ả N V Ẽ N Đây là tên một loại bản vẽ xây dựng. À H Ô CHỮ BÍ MẬT B Ặ T Đ Ứ N Đây là tên hình biểu diễn mặt chính ngôi nhà. G Ô CHỮ BÍ MẬT M Ặ T C Ắ T Đây là tên hình biểu diễn chiều cao ngôi nhà. Ô CHỮ BÍ MẬT M Ặ T B Ằ N Đây là tên hình biểu diễn vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, của sổ, các phòng...của ngôi nhà. G Ô CHỮ BÍ MẬT M Bản vẽ nhà có những hình biểu diễn: Ô CHỮ BÍ MẬT Ặ T B Ằ N G M Ặ T Đ Ứ N G M Ặ T C Ắ T M Câu 1: Em hãy chọn cặp đôi ký hiệu đúng ? Câu 2: Em hãy chọn cặp đôi ký hiệu đúng ? 3. C¸c b­íc ®äc b¶n vÏ nhµ: 1. Néi dung b¶n vÏ nhµ: Tãm t¾t bµi häc 1. Đäc khung tªn 2. Đäc hình biÓu diÔn 3. Đäc kÝch th­íc 4. Đäc c¸c bé phËn 2. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà: CÁC HÌNH BiỂU DIỄN NGÔI NHÀ 2 TẦNG MẶT ĐỨNG MẶT BẰNG TẦNG 1 MẶT BẰNG TẦNG 2 MẶT CẮT A-A HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài 15 và trả lời câu hỏi cuối bài. Đọc bản vẽ bài 16 SGK. Ôn Lại toàn bộ kiến thức phần I vẽ kĩ thuật.

Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8

Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống:

– Đối với sản xuất bản vẽ dùng trong: Thiết kế, trao đổi và thi công theo một quy tắc thống nhất.

– Đối với đời sống bản vẽ dùng như những chỉ dẫn bằng lời và hình ảnh giúp người tiêu dùng sử dụng một cách hiệu quả và an toàn.

CÔNG NGHỆ 8BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬGV. PHẠM THỊ THỦYTRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào?Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Trả lời:B¶n vÏN"ng nghiÖpX©y dùngGiao th"ng...Qu©n sùĐiÖn lùcC¬ khÝKiÕn tróc Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 2: Trả lời: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống: - Đối với sản xuất bản vẽ dùng trong: Thiết kế, trao đổi và thi công theo một quy tắc thống nhất. - Đối với đời sống bản vẽ dùng như những chỉ dẫn bằng lời và hình ảnh giúp người tiêu dùng sử dụng một cách hiệu quả và an toàn.*Bài 2:Hiểu được thế nào là hình chiếuNhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.Hình chiếu là gì?Trong đó:+ A - một điểm thuộc vật thể+ A' - là hình chiếu của A trên mặt phẳng+ AA' - tia chiếu+ Mặt phẳng chứa hình chiếu A' gọi là mặt phẳng hình chiếu*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.Hãy nhận xét về đặc điểm các tia chiếu trong các hình a, b, và chúng tôi Các phép chiếu:a. Phép chiếu xuyên tâmb. Phép chiếu song songc. Phép chiếu vuông gócHãy quan sát các hình sau:*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:a. Phép chiếu xuyên tâma). Phép chiếu xuyên tâm:- Là phép chiếu có các tia chiếu xuất phát từ một điểm.+ O - tâm chiếu + ABC - vật thể+ A'B'C' - hình chiếu xuyên tâm của ABC trên (p)+ (p) - mặt phẳng chiếu- NX: Phép chiếu xuyên tâm là cơ sở để xây dựng hình chiếu phối cảnh. Thường dùng để vẽ các công trình kiến trúc.oBACC'B'A'p*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:a). Phép chiếu xuyên tâm:- Là phép chiếu có các tia chiếu xuất phát từ một điểm.b). Phép chiếu song song:- Là phép chiếu có các tia chiếu cùng song song theo một hướng ℓ.+ ℓ - phương chiếu + ABC - vật thể+ A'B'C' - hình chiếu của ABC trên (p)- NX: Phép chiếu song song là cơ sở để xây dựng hình chiếu trục đo.b. Phép chiếu song songℓABCA'B'C'p*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:a). Phép chiếu xuyên tâm:- Là phép chiếu có các tia chiếu xuất phát từ một điểm.b). Phép chiếu song song:- Là phép chiếu có các tia chiếu cùng song song theo một hướng ℓ.c). Phép chiếu vuông góc- Là phép chiếu song song có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. A'B'C' là hình chiếu vuông góc của ABC lên (p).*c. Phép chiếu vuông gócABCA'B'C'p*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:III. Các hình chiếu vuông góc:1. Các mặt phẳng chiếuĐể diễn tả về hình dạng và độ lớn của vật thể, người ta thường nói đến những kích thước nào của nó ? Để diễn tả về hình dạng và kích thước của vật thể, người ta thường dùng đến chiều dài chiều rộng, và chiều cao.- Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể, ta lần lượt chiếu vuông góc vật thể theo ba hướng khác nhau như hình vẽ.Mặt phẳng hình chiếu đứngMặt phẳng hình chiếu bằngMặt phẳng hình chiếu cạnh+ Mặt chính diện - mặt phẳng hình chiếu đứng.+ Mặt nằm ngang - mặt phẳng hình chiếu bằng.+ Mặt cạnh bên phải - mặt phẳng hình chiếu cạnh. Mặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu bằngMặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu bằngMặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu bằngMặt phẳng chiếu cạnhMặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu bằngMặt phẳng chiếu cạnh*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:III. Các hình chiếu vuông góc:1. Các mặt phẳng chiếu+ Mặt chính diện - mặt phẳng hình chiếu đứng.+ Mặt nằm ngang - mặt phẳng hình chiếu bằng.+ Mặt cạnh bên phải - mặt phẳng hình chiếu cạnh. 2. Các hình chiếuHình chiếu bằngHình chiếu đứngHình chiếu cạnhHình chiếu cạnhHình chiếu bằngHình chiếu đứngHình chiếu đứng, bằng, cạnh có hướng chiếu như thế nào?Hình chiếu đứng, bằng, cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu như nào?*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:III. Các hình chiếu vuông góc:1. Các mặt phẳng chiếu2. Các hình chiếu- Hình chiếu đứng - có hướng chiếu từ trước tới.- Hình chiếu bằng - có hướng chiếu từ trên xuống.- Hình chiếu cạnh - có hướng chiếu từ trái sang.Hình chiếu bằngHình chiếu đứngHình chiếu cạnh*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:III. Các hình chiếu vuông góc:1. Các mặt phẳng chiếu2. Các hình chiếuHình chiếu bằngHình chiếu đứngHình chiếu cạnhIV. Vị trí các hình chiếu:*Khái niệm về hình chiếu:Hình ChiếuBài 2: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên một mặt phẳng.II. Các phép chiếu:III. Các hình chiếu vuông góc:1. Các mặt phẳng chiếu2. Các hình chiếuIV. Vị trí các hình chiếu:Vị trí các hình chiếuHãy cho biết vị trí các hình chiếu trên bản vẽ ?- Hình chiếu đứng được vẽ đầu tiên góc trái trên cùng của bản vẽ.- Hình chiếu bằng được vẽ dưới hình chiếu đứng.- Hình chiếu cạnh được vẽ bên phải hình chiếu đứng.Bài tập: Cho vật thể có hình dạng và đặt vị trí như hình vẽ. Nếu chiếu theo các hướng từ trước mặt các em tới, từ trên xuống và từ trái qua,em hãy tìm các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể và sắp xếp chúng vào mặt phẳng chiếu theo đúng vị trí. (Đọc tên các hình chiếu của các hình 1, 2, 3 )12Vật thểMặt phẳng chiếu3. Hình chiếu đứng1. Hình chiếu bằng2. Hình chiếu cạnh33Đặt vật thể ở vị trí như hình vẽ. Nếu chiếu vật theo các hướng như mũi tên chỉ trên hình, hình chiếu nhận được trên các mặt phẳng chiếu tương ứng với các hướng chiếu có hình dạng như thế nào? Hãy chọn miếng ghép phù hợp để ghép vào mặt phẳng chiếu biểu thị cho hình chiếu đó.Miếng ghépChú ý: Trên bản vẽ có quy định- Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu- Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm- Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứtTrong bản kĩ thuật người ta vẽ các hình chiếu lên bản vẽ mà không cần phải dùng các tia chiếu để chiếu hoặc ghép các miếng ghép như các em. Vậy làm thế nào để vẽ chính xác các hình chiếu như các miếng ghép kia? Cạnh khuất, đường bao khuất3. Nét đứtĐường tâm, đường trục đối xứng4. Nét gạch chấm mảnhĐường dóng, đường kích thước, đường gạch gạch2. Nét liền mảnhCạnh thấy, đường bao thấy1. Nét liền đậmÁp dụngNét vẽTên gọiMột số loại nét vẽ cơ bảnHướng chiếuHình chiếuABC123Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3.213ABCTrả lờiXBÀI TẬPXXCâu 1: Thế nào là hình chiếu?Câu 2: Có những phép chiếu nào?Câu 3: Có những hình chiếu nào? Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?CỦNG CỐTrên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hướng khác nhau.Vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ được bố trí:- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.GHI NHỚ Tr¶ lêi c©u hái. Lµm vµo vë bµi tËp. Nghiªn cøu bµi ' B¶n vÏ c¸c khèi ®a diÖn'H­íng dÉn bµi tËp vÒ nhµ

Giáo Án Công Nghệ 7

1. HS biết được thành phần cơ giới đất là gì ? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất .

2. HS có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất .

Nghiên cứu SGK .

Xem trước nội dung bài học .

Tuần : Tiết : Ngày soạn : Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG . A. MỤC TIÊU : HS biết được thành phần cơ giới đất là gì ? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất . HS có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất . B. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Nghiên cứu SGK . Học sinh : Xem trước nội dung bài học . C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Vắng 7/ 7/ Kiểm tra bài cũ : Đất trồng có tầm quan trọng ntn đối với đời sống cây trồng ? Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ? Bài mới : PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. Phương pháp đàm thoại Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG Hoạt động 2: Làm rõ KN thành phần cơ giới đất. I. Thành phần cơ giới đất : Tỉ lệ các hạt: cát, limon, sét quyết định thành phần cơ giới đất . Căn cứ vào thành phần cơ giới, chia đất thành: đất thịt, đất cát, đất sét, đất cát pha, . . . PP đàm thoại. Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào? PP diễn giảng. Thành phần cơ giới đất ( sgk ). Hỏi : Ýù nghĩa thực tế của việc xác định thành phần cơ giới của đất ? Thành phần vô cơ và hữu cơ. Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành : đất cát, đất thịt, đất sét, . . . Hoạt động 3: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất . II. Độ chua, độ kiềm của đất: Hỏi Độ pH dùng để đo gì ? Trị số pH dao động trong phạm vi nào ? Với các giá trị nào của pH thì đất được gọi là đất chua, kiềm và trung tính? Giảng giải : Xác định đất chua, kiềm và trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo . Đọc sgk trang 9 . Trả lời Đo độ chua, độ kiềm của đất . 0-14 ( thường 3-9 ) Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành : + Đất chua : pH < 6.5 + Đất trung tính : pH = 6.6 - 7.5 Hoạt động 4: Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. III. Khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng của đất: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn . Hỏi : Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng ? Giảng giải : Hạt càng bé thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt . Đọc sgk và trả lời. Nhờ các hạt cát, limon, sét. Rút KL: Loại đất nào tốt cho cây nhất . Làm bài tập trang 9. Hoạt động 5: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. IV. Độ phì nhiêu của đất: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao. Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện : đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt . Nêu câu hỏi gợi ý để HS so sánh sự phát triển của cây trồng ở nơi đất thiếu và đủ nước, chất dinh dưỡng . Phân tích, cho VD để thấy được đất không được có chất độc hại cho cây. Hỏi: Ngoài độ phì nhiêu thì để có năng suất cao còn phải có các yếu tố nào ? Trả lời : Trả lời theo gợi ý. 4. Củng cố : HS đọc phần ghi nhớ . Trả lời câu hỏi cuối bài . 5. Dặn dò : Học bài và đọc trước bài 4 . Chuẩn bị : 3 mẩu đất khác nhau, 1 lọ nước, 1 ống hút, 1 mảnh nilon, thước đo.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Giảng Công Nghệ 7 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!