Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Giảng Công Nghệ 11 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song
Các thông số của hình chiếu trục đo
BÀI 5HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I - KHÁI NIỆM1. Thế nào là hình chiếu trục đo ?ABCOXYZ(P')lHình 5.1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đoA'B'C'O'X'Y'Z'a. Cách xây dựng.b. Định nghĩa Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song songa. Góc trục đo :2. Các thông số của hình chiếu trục đoO'A'OA= p là hệ số biến dạng theo trục O'X'O'B'OB= q là hệ số biến dạng theo trục O'Y'O'C'OC= r là hệ số biến dạng theo trục O'Z' - Trong đó :b. Hệ số biến dạng - ĐN : Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.Trong phép chiếu trên : + O'X'; O'Y' O'Z':gọi là các trục đo + X'O'Z'; X'O'Y'; Y'O'Z': Các góc trục đo.X'Y'Z'O'Các góc trục đoII - HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU1. Thông số cơ bản Hình biểu diễn (Hệ số biến dạng p = q = r = 1)O'120012001200X'Y'Z'2. Hình chiếu trục đo của hình tròn. - HCTĐ vuông góc đều của một hình tròn là một hình Elip 1.22d0.71ddxyoZ'O'X'Y'III - HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN Các thông số cơ bản (Hệ số biến dạng p = r = 1;q = 0.5 )O'X'Y'Z'135O135O90OO'X'Y'Z'135O135O90OABCOXYZ(P')lHình 5.1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đoA'B'C'O'X'Y'Z'Câu 1: Hình chiếu trục đo là gì?(2 điểm)ABCOXYZ(P')lHình 5.1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đoA'B'C'O'X'Y'Z'Câu 2: Thế nào là hệ số biến dạng?(2 điểm)Câu 3: Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân, các thông số cơ bản bằng bao nhiêu?(4 điểm)HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU.- Góc trục đo : Góc X'O'Y' = Góc Y'O'Z' = Góc X'O'Z' = 120o Hệ số biến dạng: p = q = r = 1HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN.- Góc trục đo : Góc X'O'Y' = Góc Y'O'Z' = 135o Góc X'O'Z' = 90o- Hệ số biến dạng: p = r = 1, q = 0,5 IV - CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO BƯỚC 1. Chọn loại trục đo, vẽ hệ trục tọa độ XOZ.BƯỚC 2. Lấy hình chiếu đứng đặt lên mặt phẳng xoz làm mặt cơ sởBƯỚC 3. Từ các đỉnh của hình chiếu đứng vẽ các đường thẳng song song với trục OYBƯỚC 4. Căn cứ vào hệ số biến dạng, xác định độ dài các đoạn thẳng song song với trục OY.BƯỚC 5. Nối các đỉnh vừa xác định.BƯỚC 6. Tẩy xóa nét thừa, tô đậm HCTĐ, hoàn thành bản vẽBƯỚC 1. Chọn loại trục đo, vẽ hệ trục tọa độ XOZ. BƯỚC 2. Lấy hình chiếu đứng đặt lên mặt phẳng xoz làm mặt cơ sở BƯỚC 3. Từ các đỉnh của hình chiếu đứng vẽ các đường thẳng song song với trục OY BƯỚC 4. Căn cứ vào hệ số biến dạng, xác định độ dài các đoạn thẳng song song với trục OY. BƯỚC 5. Nối các đỉnh vừa xác định. BƯỚC 6. Tẩy xóa nét thừa, tô đậm HCTĐ, hoàn thành bản vẽCÁCH VẼ ELIPBƯỚC 1 Vẽ hình thoi O'ABC cạnh a trên một mặt phẳng của hệ trục đo, đồng thời vẽ các đường trục của chúng. BƯỚC 2Gọi :M là trung điểm O'A Lấy B, làm tâm, vẽ cung tròn bán kính BM.BƯỚC 3 Gọi N là giao của MB và AC. Lấy N làm tâm vẽ cung tròn bán kính MN. Các cung đối diện cách vẽ tương tự.X'Y'Z'ABO'CMNd1.22d0.71d V - BÀI TẬPBÀI 1Hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình nón cụt Vẽ HCTĐ vuông góc đều của một hình nón cụt : + Đường kính đáy lớn : 40 mm + Đường kính đáy nhỏ : 30 mm + Chiều cao : 50 mmX'Y'Z'O'Y'1X1O130 mm40 mm50 mmBÀI 2V - BÀI TẬP Vẽ HCTĐ xiên góc cân của một hình chóp đều có đáy là một hình vuông : + Cạnh đáy : 40 mm. + Chiều cao : 50 mm.X'Y'Z'O'40 mm50 mm40 20 40 mmHình chiếu trục đo xiên góc cân của hình chópBài Giảng Môn Học Công Nghệ Lớp 11
Ngoài cách vẽ hình chiếu như SGK đã nêu (vẽ khối bao ngoài và cắt bỏ từng phần” giáo viên có thể bổ xung câc cách vẽ mà nhiều thày cô đã giảng vẽ dựa vào định nghĩa hình chiếu. Cách vẽ này giúp học sinh dễ dàng vẽ được các hình chiếu của bài tập vẽ hình chiếu trang 21.
Sách giáo khoa cũ trang 38 có định nghĩa hình chiếu: “Hình chiếu là hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát. Khi cần thiết phải thể hiện phần không nhìn thấy của vật thể, cho phép dùng nét đứt để vẽ”
BỔ XUNG CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU Ngoài cách vẽ hình chiếu như SGK đã nêu (vẽ khối bao ngoài và cắt bỏ từng phần” giáo viên có thể bổ xung câc cách vẽ mà nhiều thày cô đã giảng vẽ dựa vào định nghĩa hình chiếu. Cách vẽ này giúp học sinh dễ dàng vẽ được các hình chiếu của bài tập vẽ hình chiếu trang 21. Sách giáo khoa cũ trang 38 có định nghĩa hình chiếu: “Hình chiếu là hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát. Khi cần thiết phải thể hiện phần không nhìn thấy của vật thể, cho phép dùng nét đứt để vẽ” Có thể đưa ra các bước để vẽ hình chiếu như sau Bước 1: Xác định hướng chiếu Cần lưu ý cho học sinh bước này có ý nghĩa rất quan trọng vì hình chiếu đứng là hình chiếu chính của bản vẽ, phải phản ánh rõ nét nhất hình dạng vật thể nên phải chọn hướng chiếu từ trước đảm bảo được yêu cầu này. Bước 2: Căn cứ vào mỗi hướng chiếu đã xác định xác định bề mặt nhìn thấy, nét thấy, bề mặt khuất, nét khuất và tiến hành vẽ mờ theo thứ tự : Hình chiếu đứng, Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. Bước 3: Tô đậm và ghi kích thước Trước khi tô đậm cần kiểm tra sửa chữa sai sót bước vẽ mờ (bỏ nét thừa, bổ xung nét thiếu) Dùng bút chì mềm tô đậm. Sau đó ghi kích thước. Xin lấy một vài ví dụ khi thực hiện bài tập vẽ hình chiếu trang 21: Vẽ hình chiếu tấm trượt dọc Từ trái Từ trên Từ trước 1-Xác định hướng chiếu: 2- Quan sát xác định bề mặt thấy khuất, tiến hành vẽ HÌNH CHIẾU ĐỨNG Vẽ hình chiếu đứng Bề mặt thấy Bề mặt thấy HÌNH CHIẾU BẰNG Vẽ hình chiếu bằng Vẽ hình chiếu cạnh HÌNH CHIẾU BẰNG Bề mặt thấy Trong bài tập này tác giả sách giáo khoa vẽ hình chiếu trục đo với chiều dài theo trục 0/y/ , (Đáng lẽ chiều dài phải theo trục chiều rộng theo trục 0/x/) , chiều rộng theo trục 0/x/, (Đáng lẽ chiều rộng phải theo trục chiều rộng theo trục 0/y/) Vì vậy học sinh rất khó vẽ hình chiếu cạnh vì không quan sát được bề mặt bên trái. Có đồng nghiệp khuyên chọn hướng chiếu xoay với cách này 90o tôi đã vẽ nhưng các hình chiếu rất khó hình dung ra vật thể. Tuy vậy với cách vẽ này vẫn có thể suy mặt trái của vật thể tương tự như nhìn mặt phải nhưng phải chú ý chiều quan sát và phải xoay ngược lại 180o. Kết quả ta được các hình chiếu như sau: 20 z 28 z/ y/ x/ z/ y/ O/ 31 9 14 23 68 z/ x/ Từ trên Để học sinh dễ làm bài tập hơn có thể vẽ lại hình chiếu trục đo của vật thể như hình sau. Với hình vẽ này việc xác định hướng chiếu tối ưu (Hình chiếu đứng thể hiện chiều dài và chiều cao, hình chiếu bằng thể hiện chiều dài và chiều rộng, hình chiếu cạnh thể hiện chiều rộng và chiều cao) à quan sát các bề mặt vật thể được dễ dàng Từ trên Từ trái Từ trước Rất mong sự góp ý của các thày cô. ĐT 0915854725
Bài Giảng Công Nghệ 8
– Biểu diễn hình dạng bên ngoài: mặt chính có lan can, (mặt bên).
– Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng (mặt phẳng chiếu cạnh).
TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN MOÂN HOÏC: COÂNG NGHEÄ 8 GIÁO VIÊN: NGUYỄN HỮU TUẤN Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp? - Trình tự đọc bản vẽ lắp: 1. Khung tên 2. Bảng kê 3. Hình biểu diễn. 4. Kích thước. 5. Phân tích chi tiết. 6. Tổng hợp. - Nội dung bản vẽ lắp: + Hình biểu diễn + Kích thước + Bảng kê + Khung tên. H14.1 Bản vẽ lắp bộ ròng rọc HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH MỘT SỐ NGÔI NHÀ Biết được nội dung và công dung của bản vẽ nhà. Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản. Mục tiêu bài học TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ I. Néi dung b¶n vÏ nhµ: HÌNH 15.1 BẢN VẼ NHÀ MỘT TẦNG - Công dụng: dùng trong thiết kế, thi công xây dựng ngôi nhà. - B¶n vÏ nhµ TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ a.Mặt bằng: I. Néi dung b¶n vÏ nhµ: - Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà. - Diễn tả vị trí, kích thước, tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các phòng... Là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà. TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ a.Mặt bằng: I. Néi dung b¶n vÏ nhµ: b. Mặt đứng: - Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng (cạnh). - Biểu diễn hình dạng bên ngoài: mặt chính có lan can. TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ a.Mặt bằng: I. Néi dung b¶n vÏ nhµ: b. Mặt đứng: - Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng (cạnh). - Biểu diễn hình dạng bên ngoài: mặt chính có lan can, (mặt bên). c. Mặt cắt: - Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng (mặt phẳng chiếu cạnh). II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà: TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ I. Néi dung b¶n vÏ nhµ: II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà: TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ I. Néi dung b¶n vÏ nhµ: -Nhaø một tầng -1:100 -Mặt ñứng -Mặt cắt A-A, mặt bằng II. Kí hieäu quy öôùc moät soá boä phaän cuûa ngoâi nhaø I. Noäi dung baûn veõ nhaø III.Ñoïc baûn veõ nhaø -Tên gọi ngôi nhà -Tỉ lệ bản vẽ -Tên gọi hình chiếu -Tên gọi mặt cắt -Kích thước chung -Kích thước từng bộ phận TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ Kích thöôùc chung: Phoøng sinh hoaït chung: Phoøng nguû : Hieân roäng : Neàn cao Töôøng cao Maùi cao 6300, 4800,4800 (4800 x 2400)+(2400 x 600) 2400 x 2400 2400 x 1500 -Nhaø một tầng -1:100 -Mặt đñứng -Mặt cắt A-A, mặt bằng -6300, 4800, 4800 -Phoøng sinh hoạt chung: (4800 x 2400) + (2400 x 600) - Phoøng ngủ: 2400 x 2400 - Hiên rộng: 1500 x 2400 -Nền cao: 600 -Tường cao: 2700 -Maùi cao: 1500 II. Kí hieäu quy öôùc moät soá boä phaän cuûa ngoâi nhaø I. Noäi dung baûn veõ nhaø III.Ñoïc baûn veõ nhaø 4. Các bộ phận TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ -Số phòng: 3 phòng: 1 phòng sinh hoạt chung 2 phòng ngủ - Sè cöa ®i vµ cöa sæ: - Một cửa đi hai cánh - 6 cửa sổ đơn - C¸c bé phËn kh¸c: 1 hiªn cã lan can -Nhaø một tầng -1:100 -Mặt đứng -Mặt cắt A-A, mặt bằng -6300, 4800, 4800 -Phoøng sinh hoạt chung: (4800 x 2400) + (2400 x 600) -Phoøng ngủ: 2400 x 2400 -Hieâên rộng: 1500 x 2400 -Nền cao: 600 -Tường cao: 2700 -Maùi cao: 1500 II. Kí hieäu quy öôùc moät soá boä phaän cuûa ngoâi nhaø I. Noäi dung baûn veõ nhaø III.Ñoïc baûn veõ nhaø 4. Các bộ phận 3 phoøng- 1 cöûa ñi hai caùnh, 6 cöûa soå ñôn- 1 hieân coù lan can TIẾT 14 - BÀI 15: B¶n vÏ nhµ Ả N V Ẽ N Đây là tên một loại bản vẽ xây dựng. À H Ô CHỮ BÍ MẬT B Ặ T Đ Ứ N Đây là tên hình biểu diễn mặt chính ngôi nhà. G Ô CHỮ BÍ MẬT M Ặ T C Ắ T Đây là tên hình biểu diễn chiều cao ngôi nhà. Ô CHỮ BÍ MẬT M Ặ T B Ằ N Đây là tên hình biểu diễn vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, của sổ, các phòng...của ngôi nhà. G Ô CHỮ BÍ MẬT M Bản vẽ nhà có những hình biểu diễn: Ô CHỮ BÍ MẬT Ặ T B Ằ N G M Ặ T Đ Ứ N G M Ặ T C Ắ T M Câu 1: Em hãy chọn cặp đôi ký hiệu đúng ? Câu 2: Em hãy chọn cặp đôi ký hiệu đúng ? 3. C¸c bíc ®äc b¶n vÏ nhµ: 1. Néi dung b¶n vÏ nhµ: Tãm t¾t bµi häc 1. Đäc khung tªn 2. Đäc hình biÓu diÔn 3. Đäc kÝch thíc 4. Đäc c¸c bé phËn 2. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà: CÁC HÌNH BiỂU DIỄN NGÔI NHÀ 2 TẦNG MẶT ĐỨNG MẶT BẰNG TẦNG 1 MẶT BẰNG TẦNG 2 MẶT CẮT A-A HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài 15 và trả lời câu hỏi cuối bài. Đọc bản vẽ bài 16 SGK. Ôn Lại toàn bộ kiến thức phần I vẽ kĩ thuật.Giải Bài Tập Công Nghệ 11
Sách giải bài tập công nghệ 11 – Bài 7: Hình chiếu phối cảnh giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:
Câu 1 trang 40 Công nghệ 11: Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu gì? So sánh với cách xây dựng hình chiếu trục đo và cách xây dựng hình chiếu vuông góc.
Lời giải:
– Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
Hình chiếu trục đo
Hình chiếu phối cảnh
Giống nhau
Đều sử dụng phép chiếu để vẽ vật thể.
Khác nhau
– Hình được xây dựng bằng phép chiếu song song.
– Có 2 loại: Vuông góc, xuyên góc cân.
– Hình được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
– Có 2 loại 1 điểm tụ, 2 điểm tụ.
Câu 2 trang 40 Công nghệ 11: Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào? Tại sao?
Lời giải:
– Khi biểu diễn những công trình có kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, đê đập,… hình chiếu phối cảnh thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kể kiến trúc và xây dưng.
– Vì hình chiếu phối cảnh tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát trong thực tế thích hợp với các công trình có kích thước lớn.
Câu 3 trang 40 Công nghệ 11: Điểm tụ là gì? Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được đặt ở vị trí nào?
Lời giải:
– Điểm tụ là điểm gặp nhau của các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu.
– Trong hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được song song với một mặt của vật thể.
Bài 1 trang 40 Công nghệ 11: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của các vật thể được cho bằng hai hình chiếu vuông góc ở hình 7.4.
Lời giải:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Giảng Công Nghệ 11 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!