Đề Xuất 6/2023 # Bai 6 Lớp 8 Trình Bày Khẩu Hiệu # Top 15 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Bai 6 Lớp 8 Trình Bày Khẩu Hiệu # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bai 6 Lớp 8 Trình Bày Khẩu Hiệu mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giáo viên: hồ chí cường

TRU?NG THCS NGUY?N TH? D?NH

nhiệt liệtChào mừng các thầy cô về dự giờ môn mỹ thuật lớp 8A1Em hãy nêu một vài nét về công trình kiến trúc Chùa Keo ?

KIỂM TRA BÀI CŨThứ 2 ngày 29 tháng 09 năm 2011

Tiết 6: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I. QUAN SÁT,NHẬN XÉT: I. QUAN SÁT,NHẬN XÉT:I. QUAN SÁT,NHẬN XÉT:

Tiết 6: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆUI.QUAN SÁT,NHẬN XÉT:

Một số khẩu hiệu trong cuộc sống hàng ngàyTiết 6: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆUKhẩu hiệu thường được trình bày trên những chất liệu gì ?

+ Trên giấy.+ Trên bạt + Trên vải.+ Trên tường.+ Trên gỗ, …. I. QUAN SÁT,NHẬN XÉT:I.QUAN SÁT,NHẬN XÉT:

Một số khẩu hiệu trong nhà trườngTiết 6: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆUQUAN SÁT,NHẬN XÉT:

Tiết 6: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I. Quan sát, nhận xét:Tóm lại:

II. Cách trình bày khẩu hiệu:

Bước 1 : Sắp xếp dòng chữ cân đối Chiều cao và chiều ngang chữ phải hợp lýTiết 6: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU

II. CÁCH TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU Bước 2 :a) Phân khoảng cách của các con chữ trong từ, trong dòng ( Cần nhất quán về một kiểu chữ ).

Tiết 6: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU Bước 2:Phác nét chữTiết 6: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆUII. CÁCH TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU

              

Em hãy nhận xét bài của bạn thông qua :Tiết 6: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆUIV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP : – Bố cục Kiểu chữ Màu sắcTRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ NHẤTQUÁNTRONGCHỮKIỂUMỘTBÀQUANPHẬTTAYNGHÌNMẮTNGHÌNNĂMTHÀNHLONGTHĂNG LONGÂM12345KếtQuảÔ chữ dọcMuốn biết các ô chữ hãy trả lời các câu hỏi sau(trả lời câu nào trước cũng được)MỘTNGHÌNNĂMTHĂNG LONGDòng 1 : Kiểu chữ trong khẩu hiệu được kẻ như thế nào ?Dòng 2 : Ở chuà Bút Tháp – Bắc Ninh có bức tượng nào nổi tiếng?Dòng 3: Gà Trống( Tranh dân gian Đông Hồ) có mấy đức tính?Dòng 4: Lý Công Uẩn từ Hoa Lư ra Đại La nên thành Đại La được đổi tên là gì?Dòng 5: Con Rồng còn có tên gọi khác trong hán Việt là gì?Hoàn thành bài vẽ ở nhà (Nếu ở lớp chưa xong)– Sưu tầm các kiểu chữ dán vào giấy A4– Chuẩn bị Lọ và quả để làm vật mẫu cho bài học sau . IV. DẶN DÒ:

Bài Giảng Mĩ Thuật 8 Tiết 6: Vẽ Trang Trí Trình Bày Khẩu Hiệu

2. Trình bày trên nhiều chất liệu khác nhau.

3. Màu sắc tương phản mạnh, dễ nhìn, dễ hiểu nội dung.

4. Bố cục trình bày phong phú.

5. Vị trí trưng bày ở nơi công cộng, có nhiều người qua lại.

Câu 1: Lựa chọn đáp án đúng.Tranh cổ động Dùng để tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng.2. Dùng để giới thiệu sản phẩm.3. Thường đặt ở nơi có nhiều người qua lại.4. Tranh cổ động thường có hai phần: Phần hình ảnh và chữ.5. Dùng để trang trí cho đẹp.A: 1, 2, 3, 4 .B: 1, 2, 3, 4, 5.C: 5.A: 1, 2, 3, 4 .Tiết 6: Vẽ trang tríTrình bày Khẩu hiệuI. Quan sát nhận xét"Học tập và rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp"."Học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh".nói khôngvới tiêu cực trong thi cửvà bệnh thành tíchtrong giáo dụcnói khôngVớima tuýnói khôngvới tiêu cực trong thi cửvà bệnh thành tíchtrong giáo dụcnói khôngVớima tuý"Học tập và rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp"."Học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh". 1. Khẩu hiệu thường được dùng trong cuộc sống.2. Trình bày trên nhiều chất liệu khác nhau.3. Màu sắc tương phản mạnh, dễ nhìn, dễ hiểu nội dung.4. Bố cục trình bày phong phú.5. Vị trí trưng bày ở nơi công cộng, có nhiều người qua lại.II. Cách kẻ khẩu hiệu1. Tìm nội dung khẩu hiệu: ATGT, Văn hoá - xã hội,2. Tìm bố cục khẩu hiệu: Hình vuông, hình chữ nhật,3. Tìm tỷ lệ chữ và chọn kiểu chữ.4. Kẻ hoặc cắt chữ hoàn thành khẩu hiệu.(Có thể tạo nền bằng hoạ tiết cho khẩu hiệu thêm sinh động.) Ví dụ: Trình bày khẩu hiệu:"Học, học nữa, học mãi"(Lê Nin)"Học, học nữa, học mãi"(Lênin)"Học, học nữa, học mãi"(Lênin)lịch sửlực lượng vũ trang nhân dânhuyện hiệp hoàtrong các cuộc kháng chiến và bảo vệ tổ quốc( 1945 - 2005 )nhà xuất bản quân đội nhân dânbộ chỉ huy quân sự tỉnh bắc giangban chỉ huy quân sự huyện hiệp hoàViệt NamTruyện cườinhà xuất bản kim đồngIII. Thực hành- Trình bày khẩu hiệu "Học tập".- Kích thước thể hiện: Thể hiện trên khổ giấy A4.- Cách thức thể hiện: Cắt giấy, kẻGood DesignIV. Bài tập về nhà- Trình bày khẩu hiệu "Kính thầy, yêu bạn".- Kích thước thể hiện: Giấy khổ 20 x 80 (cm).- Cách thức thể hiện: Cắt giấy, kẻ

Bai 12 De Tai Gia Dinh Lớp 8 Bai 12 De Tai Gia Dinh Doc

ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (tiết 1)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC;

– Học sinh hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh đề tài gia đình.

– Học sinh biết cách tìm, lựa chọn hình ảnh thể hiện nội dung đề tài

– Học sinh vẽ được hình theo đúng nội dung đề tài gia đình.

– Thể hiện tình cảm của mình với người thân trong gia đình.

a/ Giáo viên:

– Một số bức tranh của học sinh vẽ về đề tài gia đình.

– SGK, vở ghi, giấy vẽ, bút chì, tẩy.

3/ Phương pháp dạy- học

Phương pháp vấn đáp – trực quan – gợi mở

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giới thiệu:

Gia đình là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, là tổ ấm nươi lớn chúng ta khôn lớn trưởng thành, mỗi con người ai cũng phải có gia đính , ở đó có những người thân yêu nhất. Để thể hiện tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình qua tranh vẽ. Bài hôm nay giúp các em làm được điều đó.

HOẠT ĐỘNG 1 khoảng 7′

Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài.

Trong gia đình em thường diễn ra hoạt động tập thể gì?

Bữa cơm gia đình, một ngày vui trong nhà, đến thăm ông bà nội-ngoại, dọn dẹp nhà cửa, vẽ chân dung người thân,…

+ Hãy nhớ lại các hoạt động l i ên quan tới gia đình mà mình đã tham gia , đã chứng kiến.

+ Tìm nội dung chủ đề nào , chọn các hoạt động nào phù hợp với khả năng của bản thân.

+ Lựa chọn hoạt động nào tiêu biểu, thể hiện rõ nội dung về gia đình để có thể đưa vào tranh của mình.

+ Lựa chọn khung cảnh nào thì phù hợp với nội dung của tranh.

+ Lựa chọn hoạt động nào gần gũi mà mình thích.

Gv yêu cầu học sinh giới thiệu một số tranh đã sưu tầm được.

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính? Các nhân vật đang làm gì? Màu sắc trong bức tranh như thế nào?

Gv nhận xét bổ sung cho học sinh thấy được vẻ đẹp của các bức tranh.

? Với nội dung vẽ tranh đề tài gia đình em thể hiện hình ảnh trong tranh của mình là gì?

HOẠT ĐỘNG 2 khoảng 8′

Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

GV yêu cầu HS tìm chọn nội dung đề tài gần gũi, có những hình ảnh quen thuộc như: bữa cơm gia đình, một ngày vui trong nhà, đến thăm ông bà nội-ngoại, dọn dẹp nhà cửa, vẽ chân dung người thân,…

Bước 1: Tìm bố cục phác mảng chính , phụ .

Tìm vị các mảng chính , mảng phụ các hình chữ nhật, vuông tròn , tam giác, ô van..chú ý độ to nhỏ khác nhau của các mảng chính , phụ sao cho cân đối , nhịp nhàng.

Bước 2: Phác hình bằng các nét thẳng lên các mảng đã phác.

Vẽ phác đè lên cá c mảng chính , phụ hình người, cảnh vật nhưng cần giữ được các mảng đã phác lúc đầu, không phá vỡ các mảng đã chia.

Bước 3: Vẽ chi tiết

Bước 4: Vẽ màu

– Vẽ màu các mảng hình chính trước,hình phụ sau.

– Mảng hình chính cần vẽ màu tươi sáng hơn so với mảng phụ.

Tùy vào khả năng của học sinh mà hướng dẫn học sinh lựa chọn chất liệu cho phù hợp với khả năng như màu bột, màu nước, màu sáng…

+ Nếu HS lựa chọn vẽ màu bột thì cần:

– Pha nước với keo loãng, vẽ từ nhạt tới đậm, nước để pha màu và rửa bút cần phải luôn sạch sẽ.

+ Nếu học sinh chọn màu nước thì cần:

+ Nếu vẽ màu sáp thì cần:

– Vẽ nhẹ tay từ nhạt tới đậm, có thể chồng màu hoặc vẽ kết hợp với màu nước. Có thể dùng nét bút để tạo ra hiệu quả khác nhau của màu.

II / Cách vẽ

Bước 1: Tìm bố cục phác mảng chính, phụ.

Bước 2: Phác hình bằng các nét thẳng lên các mảng đã phác.

Bươ]

Bai Giang Tin Sinh Hoc 6

Giới thiệu môn học1PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ SINH HỌC BẰNG DOTLOT-XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ENZYMEMỤC TIÊU BÀI HỌCXây dựng ma trận N hàng và M cột của hai trình tự

Xác định trình tự chèn, xóa đảo

Xây dựng bảo đồ cắt giới hạn enzyme của các DNAGiới thiệu môn học2Đột biến gen

Đột biến gen là những biến đổi trong số lượng, thành phần, trật tự các cặp nuclêôtít, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. Mỗi biến đổi ở một cặp nuclêôtít nào đó sẽ gây một đột biến gen. Các dạng đột biến gen thường gặp là:Mất một cặp nuclêôtít Thêm một cặp nuclêôtít Thay thế một cặp nuclêôtít Đảo vị trí một cặp nuclêôtít Giới thiệu môn học3Nguyên nhân phát sinh đột biến genVai trò của đột biến gen: Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại prôtêin mà nó mã hóa, cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình.

Giới thiệu môn học10Qui tắc trong ma trận điểmGiới thiệu môn học11Công cụ phân tích ma trận điểmGiới thiệu môn học12Kết quả phân tích ma trận điểmGiới thiệu môn học13ví dụ: S1: ATTCCGGTACGT S2: ATTCCGGTACGTAKết quả phân tích ma trận điểmGiới thiệu môn học14SỬ DỤNG BLAST TRONG PHÂN TÍCH CÁC ĐỘT BIẾN Chèn một đoạn gen là thêm vào một hoặc nhiều cặp nucleotide tới trình tự DNA

CHÈN NUCLEOTIDE S1: ATTCCGGTGCGT S2: ATTGCGGTACGAGiới thiệu môn học15Phân tích trình tự xóaGiới thiệu môn học16 Xóa hay loại bỏ một hoặc nhiều cặp nucleotide từ trình tự DNA

Xóa nucleotideS1: ATTCCGGTACGT TGCCCC S2: ATTCAAAGGTACGTTGCCCCXóa đoạn nucleotideGiới thiệu môn học17Kết quả phân tích dotplot bằng blastGiới thiệu môn học18Phân tích trình tự đảo

S1: AGCCTTAATTGGGGGGGTAS2: AGCGGGGGGGTTAATTCTA

Giới thiệu môn học19Kết quả phân tích trình tự đảoGiới thiệu môn học20Trình tự lặp lại ngẫu nhiênMột trong những đột biến trong quá trình sao chép DNA Lập lại hai hay nhiều bản copy nucleotide của một DNA khuôn mẫu

DNA PolymeraseVí dụ 1: S1: GACGATGAAC

Enzyme cắt giới hạn (Restriction enzyme) là enzyme của vi khuẩn, có chức năng cắt DNA ở những vị trí cắt chuyên biệt. Những vị trí cắt chuyên biệt này được gọi là vị trí cắt giới hạn.

Trong tế bào vi khuẩn, enzyme cắt giới hạn có chức năng bảo vệ tế bào vi khuẩn khỏi sự xâm nhập của những DNA lạ chẳng hạn như DNA của thực khuẩn thể. Trong kỹ thuật di truyền, enzyme cắt giới hạn là một công cụ hữu hiệu dùng để dòng hoá gen.

Giới thiệu môn học26Enzyme cắt giới hạn có thể cắt được DNAEnzyme tìm được những vị trí đặc biệt của DNAThực hiện cắt đặc hiệu

Bản đồ enzyme cắt giới hạnBản đồ enzyme cắt giới hạnBản đồ enzyme cắt giới hạn là bản đồ các vị trí cắt giới han trên toàn bộ bộ gen.

Trong phân tích gen, đặc biệt là kỹ thuật gen, việc thiết lập bản đồ enzyme cắt giới hạn là rất cần thiết giúp người sữ dụng nắm vững được các vị trí cắt giới hạn có trên gen, giúp chọn enzyme cắt giới hạn hợp lý cho mục đích sử dụngGiới thiệu môn học28Bản đồ enzyme cắt giới hạnDán các đoanGiới thiệu môn học31Dán các đoanHae IIIHaeIII tìm bốn trình tự của base của DNA

Trường hơp 1: Hae III Hae III5′ TGACGGGGCCGTTCGAGGCCAG 3′3′ ACTGCCCCGGCAAGCTCCGGTC 5′Vết cắt đầu bằng của Hae III “blunt ends”

5′ TGACGGGG CCGTTCGAGG CCAG 3′3′ ACTGCCCC GGCAAGGTCC GGTC 5′‘Vết cắt đầu bằng của EcoRI “blunt ends”DNA Cloning IIDNA cloning, IIIDNA Cloning, IVDNA Cloning, VPhần mềm DNA clubDanh sách và trình tự cắt giới hạn của các enzyme cắt giới hạn thường sử dụng trong kỹ thuật gen được liệt kê và lưu trử trong phần mềm sử dụng. Trên cơ sở đó, khi người sử dụng kích hoạt chức năng thành lập bản đồ enzyme cắt giới hạn, phần mềm chức năng sẽ dò tìm trên toàn bộ bộ gen các trình tự cắt giới hạn đã được liệt kê và cuối cùng thống kê kết quả trên cửa sổ hoạt động của chương trình.Bên cạnh đó, sau khi tìm kiếm và liệt kê danh sách các enzyme cắt giới hạn có vị trí cắt trên trình tự DNA nghiên cứu. Một số phần mềm còn cho phép thiết lập bản đồ cắt giới hạn của bộ gen quan tâm.

Giới thiệu môn học39SỬ DỤNG DNA CLUB Giới thiệu môn học40Thiết lập bản đồ giới hạnGiới thiệu môn học41Kết quả bản đồ enzyme cắt giới hạn Giới thiệu môn học42Các đường link tài liệuhttp://www.mediafire.com/?m24y0nijdzjGiới thiệu môn học43

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bai 6 Lớp 8 Trình Bày Khẩu Hiệu trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!