Đề Xuất 4/2023 # Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo # Top 11 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 4/2023 # Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I – KHÁI NIỆM

1. Thế nào là hình chiếu trục đo?

a. Cách xây dựng

Hình 1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo

Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;

Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.

b. Định nghĩa

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

2. Các thông số của hình chiếu trục đo

Hình 2. Các góc trục đo

a. Góc trục đo

Trong phép chiếu trên:

O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo

(widehat{X’O’Z’}; widehat{X’O’Y’}; widehat{Y’O’Z’} ): Các góc trục đo

b. Hệ số biến dạng

Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

Trong đó:

(frac{O’A’}{OA}=p) là hệ số biến dạng theo trục O’X’

(frac{O’B’}{OB}=q) là hệ số biến dạng theo trục O’Y’

(frac{O’C’}{OC}=r) là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

II – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU

1. Thông số cơ bản

p:q:r = 1:1:1

Hình 3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều Hình 4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều

a. Góc trục đo

(widehat{X’O’Z’}= widehat{X’O’Y’}= widehat{Y’O’Z’} =120^{circ})

b. Hệ số biến dạng

p = q = r = 1

2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.

Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước (p=q=r=1) thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d (d là đường kính của hình tròn)

Hình 5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn Hình 6. Hướng các elip

Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

III – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN

1. Thông số cơ bản

a. Góc trục đo

Hình 7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân Hình 8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân

(widehat{X’O’Z’}= 90^{circ};widehat{X’O’Y’}= widehat{Y’O’Z’} =135^{circ})

b. Hệ số biến dạng

p = r = 1; q = 0.5

IV – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

Các bước vẽ hình chiếu trục đo:

Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể

Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể

Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó

Hình 9. Các hình chiếu của vật thể

Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho

Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

Hình 12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe Hình 13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe

Bài 5. Hình Chiếu Trục Đo

Sách giáo khoa mới không đề cập gì đến cách vẽ HCTĐ của hình phẳng.Và để hướng dẫn cách vẽ HCTĐ của vật thể, sách giáo khoa công nghệ 11 đưa ra bảng 5.1. Cách vẽ hình chiếu trục đo (HCTĐ) của vật thể.CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Bảng 5.1 trình bày cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của một vật thể đơn giản như một bài mẫu cụ thể mà chưa trình bày phương pháp chung để vẽ hình chiếu trục đo của một vật thể bất kỳ. Cho nên đọc phần này đa số học sinh không nắm được cách vẽ. Theo tôi, để học sinh nắm được phương pháp chung để vẽ hình chiếu trục đo của vật thể bất kỳ, thì chúng ta nên hướng các em phải biết vẽ HCTĐ của hình phẳng, học sinh phải cố gắng tưởng tưởng được hình phẳng trong không gian, ví dụ như hình tròn trong không gian sẽ biến dạng là e líp chẳng hạn. Hướng dẫn học sinh liên hệ với các phép chiếu xuyên tâm, song song, vuông góc đã được học ở THCS, các loại hình phẳng đã học trong môn toán học, yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức về các khối hình học cơ bản và hình chiếu của chúng… 1a. Để vẽ hình chiếu trục đo của hình phẳng, giáo viên có thể nêu các bước vẽ như sau :

+Bước 1: Đặt hình phẳng nằm trong mặt phẳng tọa độ nào sao cho dễ vẽ.+Bước 2 : Dựng trục đo vuông góc đều (xiên góc cân)+Bước 3 : Dựng hình chiếu trục đo của hình phẳng theo hệ số biến dạng trên mỗi trục đo.Tô đậm hình chiếu trục đo và ghi kích thước.1b. Ví dụ : Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình thang vuông có cạnh đáy lớn là a , đáy nhỏ là b, chiều cao của hình thang là hahBảng 2 : Các bước vẽ hình chiếu trục đo của một hình phẳngb+Bước 1 : Giả sử gắn hình thang vuông vào mặt phẳng XOY

+Bước 2: Dựng trục đo vuông góc đều (Chú ý nhắc lại cách dựng trục đo vuông góc đều và xiên góc cân).

+Bước 3: Dựng hình chiếu trục đo vuông góc đều theo hệ số biến dạng trên mỗi trục đo.

+Bước 4: Tô đậm và ghi kích thước .

2. Về cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể. Giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy rằng vật thể xung quanh chúng ta đều có hình khối 3 chiều.Và mọi vật thể dù phức tạp đến mức nào cũng đều do các khối hình học cơ bản tạo nên. Cho nên việc vẽ hình chiếu trục đo của một vật thể chính là đi vẽ hình chiếu trục đo các mặt của vật thể đó. Tiếp theo, giáo viên trình bày trình tự cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân của một vật thể. Giáo viên nên chuẩn bị sẵn tranh vẽ khổ A0 mô tả các bước vẽ hình chiếu trục đo của vật thể. Chuẩn bị thước dẹt, bộ com pa, ê ke , phấn màu để hướng dẫn học sinh . Giáo viên cần vẽ mẫu lên bảng hoặc dùng máy chiếu có sử dụng phần mềm PowerPoint.2a-Các bước vẽ : +Bước 1: Chọn trục đo phù hợp(vuông góc đều hoặc xiên góc cân). Đặt các chiều của vật thể theo chiều các trục đo. +Bước 2: Dựng trục đo; Chọn một mặt của vật thể làm mặt cơ sở ( thường chọn mặt trước hoặc mặt đáy có hình dạng phức tạp). +Bước 3: Dựng hình chiếu trục đo của mặt cơ sở. +Bước 4 :Từ các đỉnh của mặt cơ sở, dựng các đường thẳng song song với trục đo còn lại và đặt các đoạn thẳng tương ứng của chiều còn lại vật thể lên các đường thẳng song song đó. +Bước 5: Nối các điểm đã xác định, sửa chữa, xóa các đường phụ. Tô đậm, ghi kích thước hình chiếu trục đo.2b-Ví dụ : Cần lưu ý học sinh là chúng ta có thể phải vẽ hình chiếu trục đo từ vật thật mà chúng ta quan sát được, từ hình không gian cho trước hoặc từ 2 hình chiếu vuông góc của vật thể chúng tôi đây là một ví dụ về các bước vẽ hình chiếu trục đo của vật thể cho bởi 2 hình chiếu vuông góc (Sách GK Công nghệ 11)+Bước 1: Chọn trục đo vuông góc đều.Đặt chiều dài vật theo OX, chiều rộng theo OY, cao theo OZ +Bước 2: Dựng trục đo vuông góc đều O’ X’Y’Z’.Chọn mặt trước vật thể làm mặt cơ sở nằm trong mặt phẳng XOZ.

Công Nghệ 11 Bài 5 Hình Chiếu Trục Đo

Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 5

Công nghệ 11 Bài Hình chiếu trục đo

1. Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 5

1.1. Khái niệm

1.1.1. Thế nào là hình chiếu trục đo?

a. Cách xây dựng

Hình 1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo

Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;

Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.

b. Định nghĩa

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

1.1.2. Các thông số của hình chiếu trục đo

Hình 2. Các góc trục đo

a. Góc trục đo

Trong phép chiếu trên:

O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo

X’O’Z’, X’O’Y’, Y’O’Z’: Các góc trục đo

b. Hệ số biến dạng

Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

Trong đó:

O’A’/OA là hệ số biến dạng theo trục O’X’

O’B’/OB là hệ số biến dạng theo trục O’Y’

O’C’/OC là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

1.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều

1.2.1. Thông số cơ bản

p:q:r = 1:1:1

Hình 3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều

Hình 4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều

a. Góc trục đo

X’O’Z’, X’O’Y’, Y’O’Z’

b. Hệ số biến dạng

p = q = r = 1

1.2.2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.

Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước (p=q=r=1) thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d (d là đường kính của hình tròn)

Hình 5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn

Hình 6. Hướng các elip

Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

1.3. Hình chiếu trục đo xiên góc cân

1.3.1. Thông số cơ bản

a. Góc trục đo

Hình 7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân

Hình 8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân

b. Hệ số biến dạng

p = r = 1; q = 0.5

1.4. Cách vẽ hình chiếu trục đo

Các bước vẽ hình chiếu trục đo:

Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể

Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể

Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó

Hình 9. Các hình chiếu của vật thể

Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho

Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

Hình 12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

Hình 13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

Hình 14. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe

Hình 15. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe

2. Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 5

Câu 1: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:

Câu 2: Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo xiên góc cân là:

Câu 3: Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn có đường kính là d được biểu diễn tương ứng bằng elip có kích thước:

Câu 4: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân là:

Câu 5: Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo vuông góc đều là:

Câu 6: Thông số nào sau đây không phải là thông số của hình chiếu trục đo?

Câu 7: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng:

Câu 8: Nếu gọi OXYZ là hệ trục tọa độ, A là điểm trên trục OX của vật thể, O’X’Y’Z’ là hệ trục trục đo, A’ là hình chiếu của A trên trục O’X’ thì:

Câu 9: Tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó, gọi là:

Câu 10: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các thông số góc trục đo là:

Hình Chiếu Trục Đo Bai5Hinhchieutrucdo Ppt

1.Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.2.Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giảnI.Khái niệm:Để dễ biết hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình ba chiều như hình chiếu trục đo hoặc như hình chiếu phối cảnh để bổ sung cho các hình chiếu vuông gócHình chiếu trục đo được xây dựng như sau1.Thế nào là hình chiếu trục đo:XYZOABCO/X/Y/Z/C/A/B/(p/)I.Khái niệm:I.Khái niệm:1.Thế nào là hình chiếu trục đo:Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song2.Thông số cơ bản của HCTĐa/Góc trục đoCác trục toạ độ O’X’, O’Y’, O’Z’ là các trục đoCác góc X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ là các góc trục đo 2.Thông số cơ bản của HCTĐa/Góc trục đo2.Thông số cơ bản của HCTĐa/Góc trục đob/Hệ số biến dạng=p là hệ số biến dạng theo trục O’X’= q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’= r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’1.Thông số cơ bảnII.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:Z/O/X/Y/120012001200a.Góc trục đoX’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 1200b.Hệ số biến dạng:p = q = r = 1II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:1.Thông số cơ bản2. Hình chiếu của hình trònHình chiếu trục đo vuông góc đều của những hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ là các hình elípCác elip đó có trục dài bằng 1,22 d, trục ngắn bằng 0,71 d ( d: đường kính hình tròn)III.Hình chiếu trục đo xiên góc cân:1. Góc trục đoX’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350X’O’Z’ = 9002. Hệ số biến dạngp = r = 1q = 0,5IV. Cách vẽ hình chiếu trục đoHCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)HCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)Z/O/X/Y/1350120012001200CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)HCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)HCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)HCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)HCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)O’Z’X’Y’-Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật.-Vật liệu: giấy A4-Đọc kĩ nội dung bài thực hành số 6.-Đề tài: Vẽ hai hình chiếu vật thể.Chuẩn bị

Lý Thuyết Công Nghệ 11 Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo (Hay, Chi Tiết).

Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 5: Hình chiếu trục đo (hay, chi tiết)

I – KHÁI NIỆM

1. Thế nào là hình chiếu trục đo?

Để dễ nhận biết hình dạng vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình ba chiều như hình chiếu trục đo hoặc hình chiếu phối cảnh để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc.

Một vật thể gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể.

Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.

Vậy Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

2. Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo

a) Góc trục đo

Trong phép chiếu trên, hình chiếu của các trục toạ độ là các trục O’X’; O’Y’ O’Z’ gọi là các trục đo. Góc giữa các trục đo gọi là góc trục đo

b) Hệ số biến dạng

Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

là hệ số biến dạng theo trục O’X’

là hệ số biến dạng theo trục O’Y’

là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

Góc trục đo và hệ số biến dạng là hai thông số cơ bản của hình chiếu trục đo. Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hai loại hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân.

A. Lý thuyết

II – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU

Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều, phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu và ba hệ số biến dạng bằng nhau.

1. Thông số cơ bản

a) Góc trục đo:

b) Hệ số biến dạng: p = q = r

Để thuận tiện cho việc dựng hình, thường dùng hệ số biến dạng quy ước p = q = r = l và trục O’Z’ biểu thị chiều cao được đặt thẳng đứng.

2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.

Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước (p=q=r=1) thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d (d là đường kính của hình tròn)

Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

II – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN

Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng chiếu, mặt phẳng toạ độ XOZ đặt song song với mặt phẳng hình chiếu (XOZ

1. Góc trục đo:

2. Hệ số biến dạng: p = r = 1; q = 0.5

Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt phẳng toạ độ XOZ không bị biến dạng.

Hình 5.6 là hình chiếu trục đo xiên góc cân của tấm đệm.

III – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

Căn cứ vào đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ thích hợp

Để thuận tiện cho việc dựng hình, thường đặt các trục toạ độ theo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của vật thể, sau đó vẽ hình hộp ngoại tiếp theo các kích thước dài, rộng, cao của vật thể.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-5-hinh-chieu-truc-do.jsp

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!