Xem 9,603
Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 5. Cách Vẽ Tranh Đề Tài mới nhất ngày 18/05/2022 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 9,603 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cuộc sống phong phú sinh động luôn gợi cho chúng ta nhiều đề tài để vẽ tranh. Để thể hiện cảm súc của mình với thế giới xung quanh qua tranh vẽ. Giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu bài….
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tranh đề tài.
Giáo viên cho học sinh xem tranh của học sinh và hoạ sĩ vẽ về các đề tài khác nhau
– Nội dung các bức tranh vẽ những gì?
(Vẽ cảnh sinh hoạt, học tập, vui chơi…)
– Thế nào là vẽ tranh đề tài?
GV: Cho học sinh xem tranh cùng một đề tài nhưng có nhiều cách thể hiện nội dung khác nhau
GV phân tích cho học sinh rõ cách thể hiện nội dung đề tài
GV: Cho học sinh xem tranh dân gian
– Hãy so sánh giữa tranh dân gian và tranh đề tài?
(Tranh dân gian là thể loại tranh trang trí các mảng hình, mảng màu đều là mảng bẹt hình mảng không gian vẽ theo lối ước lệ)
* Bố cục trong tranh được sắp xếp như thế nào ?
GV:Cho học sinh xem tranh và chỉ ra hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
Giáo viên cho học sinh rõ các hình vẽ trong tranh phải hài hòa sinh động, không dời rạc, không lặp lại đơn điệu, tẻ nhạt
*Màu sắc trong tranh được sử dụng như thế nào ?
– Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước chưa đạt yêu cầu để học sinh nhận xét về: bố cục, màu sắc, hình vẽ ?
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
GV: Vẽ tranh đề tài tiến hành theo mấy bước ?
-Tại sao phải tìm và chọn nội dung đề tài?
GV: Hướng dẫn học sinh chọn đề tài thể hiện. Ví dụ: đề tài học tập, đề tài bộ đội.
-GV:Treo đồ dùng giới thiệu với học sinh một số cách sắp xếp bố cục thông thường
GVLưu ý học sinh xác định mảng chính, mảng phụ sao cho bố cục hợp lí không chật quá, không trống trải quá, không dàn trải… phải có mảng to, mảng nhỏ, xa gần, cao thấp.
+ Hình dáng trong tranh phải có dáng tĩnh, dáng động phù hợp với nội dung tranh
– Màu sắc trong tranh phải như thế nào ?
( Màu sắc phải phù hợp với nội dung tranh. Vẽ màu ở phần chính trước sau đó vẽ màu ở các phần khác sao cho kín mặt tranh )
GV minh họa theo đề tài học tập.
I) Tranh đề tài
1. Nội dung
– Tranh vẽ về hoạt động của con người hình thành từ nhiều hoạt động cụ thể khác nhau
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 5. Cách Vẽ Tranh Đề Tài trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!