Đề Xuất 3/2023 # Bài 36 Tổng Kết Về Cây Có Hoa (Tiếp Theo): Giải Bài 1,2,3 Trang 121 Sinh Lớp 6 # Top 9 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài 36 Tổng Kết Về Cây Có Hoa (Tiếp Theo): Giải Bài 1,2,3 Trang 121 Sinh Lớp 6 # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 36 Tổng Kết Về Cây Có Hoa (Tiếp Theo): Giải Bài 1,2,3 Trang 121 Sinh Lớp 6 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 36 Chương 7 sinh 6: Giải bài 1,2,3 trang 121 SGK Sinh 6: Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo).

Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi. Nhờ khả năng thích nghi đó mà cây có thể phân bố rộng rãi khắp nơi trên Trái Đất: trong nước, trên cạn, vùng nóng, vùng lạnh.

Bài 1: Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?

Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to, xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

Bài 2: Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.

Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh… thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

Bài 3: Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì ? Cho một vài ví dụ.

Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy…) như sau:

– Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

Bài 36. Tổng Kết Về Cây Có Hoa

a. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa

Cây có hoa có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan đều đảm nhận chức năng riêng phù hợp với cấu tạo của chúng.

Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khĩ đóng mở được

Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây

Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát nước

b. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa

Ví dụ:

– Lá muốn thực hiện quá trình quang hợp cần có sự hỗ trợ của các cơ quan như: rễ, thân …

– Rễ, thân, lá có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ nhau trong các hoạt động của cây

– Khi hoạt động của lá giảm (rightarrow) ​ thoát hơi nước ít (rightarrow) ​ sự hút nước của rễ giảm (rightarrow) ​ quang hợp của lá yếu (rightarrow) ​ (rightarrow) cây sinh trưởng chậmkhông cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân, rễ (rightarrow) ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.

– Vì vậy, trong trồng trọt, cần cung cấp đủ, đúng các loại phân bón, nước … (rightarrow) ​ rễ cây hoạt động tốt (rightarrow) ​ chuyển nhiều nguyên liệu cho lá, khi có ánh sáng đầy đủ (rightarrow) ​ lá quang hợp tốt (rightarrow) chế biến được nhiều chất hữu cơ (rightarrow) cơ quan khác phát triển tốt (thân to mập mạp, nhiều quả, nhiều hạt …)

– Kết luận: Cây là một thế thống nhất vì:

+ Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng.

+ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.

+ Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

Ở cây xanh, không những có sự thống nhất giữa các bộ phận, cơ quan với nhau mà còn có sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường, thể hiện ở những đặc điểm hình thái, cấu tạo phù hợp với điều kiện môi trường.

a. Cây sống dưới nước

Ví dụ: cây súng trắng và cây rong đuôi chó

– Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của cây súng trắng và cây rong đuôi chó thích nghi với đời sống dưới nước

+ Cây súng trắng có lá nổi bên trên mặt nước, phiến là phình to: giúp là dễ nổi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng.

+ Cây rong đuôi chó chìm trong nước: phiến lá nhỏ, dài và mảnh giúp tránh được những tác động của sóng nước.

– Cây bèo tây khi sống ở trên mặt nước và trên cạn có các đặc điểm khác nhau:

+ Trên mặt nước: cuống lá phình to, bóp nhẹ thấy mềm và xốp giúp cây dễ nổi trên mặt nước, thân xốp bên trong chứ nhiều O2 giúp cây hô hấp.

+ Cây sống trên cạn: cuống lá thon dài, cứng giúp phiến là vươn cao nhận được nhiều ánh sáng.

– Kết luận: các cây sống trong môi trường nước thường có các đặc điểm sau:

+ Cây có lá nôi trên mặt nước: phiến lá thường to, giúp lá dễ nổi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng

+ Cây có là chìm trong nước: phiến là nhỏ, dài và mảnh giúp lá tránh được các tác động của sóng nước.

+ Cây nổi trên mặt nước: cuống lá phình to, xốp chứa nhiều không khí giúp cây dễ nổi.

b. Cây sống ở trên cạn

– Đặc điểm:

+ Thường có rễ ăn sâu và lan rộng: giúp cây đứng vững, tìm nguồn nước.

+ Thân thấp, phân nhiều cành: lấy được nhiều sương đêm hơn.

+ Lá thường có lớp lông hoặc sáp bao phủ: hạn chế sự thoát hơi nước.

– Đặc điểm: thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn để nhận được nhiều ánh sáng hơn.

3. Cây sống ở những môi trường đặc biệt

– Cây sống trên bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển:

+ Cây đước có dễ chống giúp cây đứng vững

+ Cây bần có rễ thở giúp cây lấy O2 cung cấp cho phần rễ bên dưới

– Cây sống ở sa mạc:

+ Sương rồng: thân mọng nước, lá tiêu biến thành gai.

+ Các loại cỏ thấp nhưng có rễ dài ăn sâu hoặc lan rộng và nông.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

Câu 1: Cây có hoa có những loại cơ quan nào ? Chúng có chức năng gì ?

Câu 2: Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất ? Cho ví dụ.

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

Câu 3: Hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn ít được tưới bón thì lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc. năng suất thu hoạch sẽ thấp ?

Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp.

Câu 4 : Các cây sống dưới môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào?

Những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dải ( rong đuôi chó)

Cấy nằm sát mặt nước thì lá to ( sen , súng)

Cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to, xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước ( bèo)

Câu 5: Nêu một số ví dụ về sự thích nghi của cây ở cạn với môi trường?

Ở những nơi đất kho, thiếu nước thường có những cây mọng ước như xương rồng ( lá thường tiêu giảm hoặc tiêu biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước).

Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh… thường mọc trong rừng già ( ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước ( kê, hương lau) lại sống ở nhũng nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

Câu 6: Các cây sống trong môi trường sống đặc biệt ( sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì? Cho một vài ví dụ?

– Cây sống trên sa mạc rất khô và nóng:

+ các loại cây xương rồng đều mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng rễ rất dài

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

– Cây sống trong đầm lầy ( như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

Bài Soạn Lớp 9: Tổng Kết Về Từ Vựng (Tiếp Theo)

1. Ôn lại các cách phát triển của từ vựng. Vận dụng kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào các ô trống theo sơ đồ sau:

Các cách phát triển từ vựng gồm có hai cách:

Phát triển nghĩa của từ

Phát triển số lượng từ ngữ:

2. Tìm dẫn chứng minh hoạ cho những cách phát triển của từ vựng đã được nêu trong sơ đồ trên.

Phát triển nghĩa cả từ:

Mắt: là một bộ phận của cơ thể người

Nghĩa phát triển: mắt na, mắt xích quan trọng,

Ngon: dùng để chỉ thức ăn.

Nghĩa phát triển: xe chạy ngon, chỗ ngồi ngon, dáng người hơi bị ngon.

Phát triển số lượng từ:

Tạo từ ngữ mới: siêu thị, phần mềm, chát, sách đen, sách đỏ, điện thoại di động, , khả thi, kinh tế tri thức, ….

Vay mượn tiếng nước ngoài: in-tơ-nét, e-mail, ra-đi-ô, a-xít, sô-cô-la

3. Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao?

Không có ngôn ngữ nào mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ. Vì nếu không phát triển về nghĩa, mỗi từ chỉ có mọt nghĩa sẽ không đáp ứng được nhu cầu giao tiếp.

1. Ôn lại khái niệm từ mượn

Khái niệm: Từ mượn là những từ vay mượn các tiếng nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp biểu thị.

2. Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau: a. Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay mượn từ ngữ. b. Tiêng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngừ khác là do ép buộc của nước ngoài. c. Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt. d. Ngày nay, vốn từ tiêng Việt rất dồi dào và phong phú, vì vậy không cần vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài nữa.

Nhận định đúng là:

c. Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.

3. Theo cảm nhận của em thì nhừng từ mượn như săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh,… có gì khác so với những lừ mượn như: a-xít, ra-đi- ô, vi-ta-min,…!

Sự khác nhau đó là:

Từ xăm, lốp, bếp ga, xăng tuy vay mượn nhưng nay đã được Việt hóa hoàn toàn.

Các từ A-xít, Ra-đi-ô, Vi-ta-min là những từ vay mượn nhưng vẫn còn giữ nhiều nét ngoại lai chưa được Việt hóa hoàn toàn.

1. Ôn lại khái niệm từ Hán Việt

Khái niệm.

Từ Hán Việt là từ mượn gốc của người Hán nhưng đọc theo cách của người Việt.

Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. Phần lớn các yếu tố Hán Việt dùng để tạo từ ghép.

Từ ghép Hán Việt có 2 loại:

Từ ghép đẳng lập.

Từ ghép chính phụ

2. Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau đây: a. Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiống Việt. b. Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán. c. Từ Hán Việt không phải là một bộ phận của vốn từ tiếng Việt. d. Dùng nhiều từ Hán Việt là việc làm cần phê phán.

Quan niệm đúng là: b. Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.

Vì: nền văn hoá và ngôn ngữ của người Việt chịu ảnh hưởng rất lớn của ngôn ngữ Hán suốt mấy ngàn năm phong kiến, nó là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán. Từ Hán Việt thường được dùng trong các văn bản khoa học, văn chương, chính luận, hành chính.

1. Ôn lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.

Khái niệm:

Thuật ngữ: Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng trong văn bản khoa học, công nghệ.

Đặc điểm:

Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại

Thuật ngữ không có tính biểu cảm

Biệt ngữ: Những từ chỉ dùng trong một nhóm người nhất định.

3. Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội:

Vua quan thời phong kiến: Tâu, bẩm, khanh, đại thần, thần dân, bệ hạ….

Giới kinh doanh, buôn bán: vào cầu (có lãi), móm (lỗ), sập tiệm (vỡ nợ), chát (đắt)…

Giới thanh niên: xịn (hàng hiệu), sành điệu (am hiểu), đào mỏ (moi tiền)….

1. Ôn lại hình thức trau dồi vốn từ

Các hình thức trau dồi vốn từ bao gồm:

Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ

Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết

2. Giải thích nghĩa của những từ ngữ sau: bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, dự thảo, đại sứ quán, hậu duệ, khẩu khí, môi sinh.

Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành

Bảo hộ mậu dịch: Bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình

Dự thảo: Văn bản mới ở dạng dự kiến, cần phải đưa ra một hội nghị để thông qua

Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thứcvà toàn diệncủa một nhà nước ở nước ngoài do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu

Hậu duệ: Con cháu của người đã chết

Khẩu khí: Khí phách của con người toát ra từ lời nói

Môi sinh: Môi trường sống của sinh vật

3. Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau a. Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút sự đầu tư của nhiều công ti lớn trên thế giới. b. Ngày xưa, Dương Lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình là để cho Lưu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hành, lập thân. c. Báo chí đã tấp nập đưa tin về sự kiện SEA Games 22 được tổ chức tại Việt Nam.

a. Từ sai: béo bổ – Những thức ăn bổ dưỡng, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể con người

b. Từ sai:: đạm bạc – chất lượng bữa ăn không được tốt, đơn giản.

c. Từ sai: tấp nập – nhiều người qua lại, những hoạt động diễn ra không ngừng.

Giải Toán Lớp 11 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 121, 122 Sgk Đại Số

Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 11

Giải Toán lớp 11: Giới hạn của dãy số là tài liệu hữu ích hỗ trợ giải bài tập Toán lớp 11 dễ dàng và hiệu quả nhất. Tài liệu Giải Toán lớp 11 : Giới hạn của dãy số được trình bày đầy đủ nội dung là hệ thống danh sách các bài giải bài tập toán lớp 11 chi tiết, ngắn gọn, dễ hiểu bám sát theo nội dung chương trình học của sách giáo khoa cũng như sách bài tập toán 11. Các bạn học sinh hoàn toàn có thể tham khảo tài liệu giải toán 11 để làm bài tập, củng cố kiến thức và ôn luyện để chuẩn bị kiến thức tốt nhất cho các kì thi.

Hãy chú ý ôn luyện thêm phần Giải Toán 11 trang 36, 37 của Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp để rèn luyên tư duy tính toán cũng như đạt được kết quả học tập Toán lớp 11 tốt hơn.

Để đạt được kết quả học tập tốt hơn, các em cũng cần đặc biệt quan tâm tới nội dung Giải Toán 11 trang 40, 41 của Ôn tập chương I – Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác một bài học rất quan trọng trong chương trình Toán lớp 11.

Hơn nữa, Giải bài tập trang 97, 98 SGK Đại Số và Giải Tích 11 là một bài học quan trọng trong chương trình Toán 11 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-11-gioi-han-cua-day-so-30042n.aspx

Giải bài tập trang 57, 58 SGK Đại Số và Giải Tích 11 Giải bài tập trang 86, 87 SGK Toán 7 Tập 2 Giải toán lớp 11 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 156, 157 SGK Đại Số – Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Giải toán lớp 11 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 119, 120 SGK Hình Học- Khoảng cách Giải bài tập trang 121 SGK Toán 2, Bảng chia 5

lý thuyết giới hạn dãy số

, giải bài tập toán 11 trang 122, bài tập giới hạn của dãy số có lời giải,

Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 84 sgk toán 4 Giải bài tập trang 84 SGK Toán 4 là tài liệu học tốt môn Toán dành cho các em học sinh lớp 4, giúp các em làm tốt các bài tập về phần luyện tập chia cho số có hai chữ số. Qua tài liệu giải bài tập trang 84 SGK Toán 4, cá …

Tin Mới

Giải bài tập trang 120, 121, 122, 123 SGK Hình Học 11, Ôn tập chương III – Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian

Giải các bài tập đã cho trong phần giải bài tập trang 120, 121, 122, 123 SGK Hình Học 11 để các em có cơ hội ôn tập và rèn luyện các kĩ năng giải toán hình đã học trong chương III về vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian.

Giải bài tập trang 77, 78, 79, 80 SGK Hình Học 11, Ôn tập chương II – Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Mỗi bài tập trong phần hướng dẫn giải bài tập trang 77, 78, 79, 80 SGK Hình Học 11 sau đây của chúng tôi đều được trình bày theo các bước rất rõ ràng, rành mạch, dễ hiểu và bám sát nội dung sách giáo khoa, bởi vậy các em có thể tham khảo để hoàn thiện phần bài làm của mình.

Giải Bài 3 Trang 107 SGK Toán 4

Giải bài 3 trang 107 SGK toán 4 trong Phân số, Viết các phân

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 36 Tổng Kết Về Cây Có Hoa (Tiếp Theo): Giải Bài 1,2,3 Trang 121 Sinh Lớp 6 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!