Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 3. Sông Ngòi Và Cảnh Quan Châu Á (Địa Lý 8) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Đặc điểm sông ngòi – Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-Công, Ấn, Hằng…) nhưng phân bố không đều. – Chế độ nước khá phức tạp: + Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan. + Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa. + Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết, băng tan. – Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á: giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
Hinh 3.1. Lược đồ cảnh quan tự nhiên châu Á
– Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại. + Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ôn đới. + Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á. + Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao. – Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu…
3. Những thuận lợi, khó khăn của thiên nhiên châu Á + Thuận lợi: Tài nguyên đa dạng, phong phú, nhiều khoáng sản trữ lượng lớn, tài nguyên năng lượng đa dạng. + Khó khăn: Núi non hiểm trở, nhiều vùng khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bất thường.
TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN
? (trang 13 SGK Địa lý 8) Dựa vào hình 1.2 (trang 5 SGK Địa lý 8) và các kiến thức đã học,em hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng.
Hinh 1.2. Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á
– Các sông lớn ở Bắc Á : Ô-bi, I-nê-nit-xây, Lê-na. – Hướng chảy : từ Nam lên Bắc. – Đặc điểm thủy chế : về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây lũ băng lớn.
? (trang 13 SGK Địa lý 8) Dựa vào hình 3.1 (trang 11 SGK Địa lý 8), hãy cho biết sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB và giải thích tại sao lại có sự thay đổi như vậy? Sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa. Cụ thể : – Vùng gần bờ biển phía Đông, do khí hậu nóng ẩm, phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. – Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên. – Ở vùng trung tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng và cây là bụi cứng địa trung hải.
? (trang 13 SGK Địa lý 8) Em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước khác thuộc châu Á.
Bài 3. Sông Ngòi Và Cảnh Quan Châu Á
S? GIO D?C V DO T?O BèNH PHU?CTRU?NG PTDT-NT DI?U ONGĐia LíKIỂM TRA BÀI CŨ ? Dựa vào kiến thức đã học và hình 2.1, em hãy chứng minh khí hậu châu Á phân hóa đa dạng? ? Trình bày sự phân hóa phức tạp của đới khí hậu cận nhiệt, giải thích nguyên nhân? BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: ? Dựa vào bản đồ hình 30, nêu nhận xét chung về mạng lưới và sự phân bố của sông ngòi Châu Á? Sông ngòi Châu Á khá phát triển, nhưng phân bố không đều. Hoạt động nhómTên các con sông lớn ở khu vực Bắc Á, Đông Á, ĐNÁ, Nam Á, Tây Nam Á, Trung Á. Nơi bắt nguồn của các con sông này từ khu vực nào? Đổ vào biển hoặc đại dương nào?Đặc điểm và chế độ nước.Dựa vào bản đồ hình 30, em hãy cho biết: Nhóm 1,2: khu vực Bắc ÁNhóm 3,4: khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam ÁNhóm 5,6: khu vực Tây Nam Á và Trung Á– Các sông ở Bắc Á:(1): Sông Ô – bi (2): Sông I – ê – nit – xây (3): Sông Lê – na(1)(2)(3)– Bắt nguồn từ vùng núi cao ở trung tâm châu lục, đổ nước ra Bắc Băng Dương.BẮC BĂNG DƯƠNGTên các con sông lớn ở khu vực Bắc Á.Nơi bắt nguồn của các con sông này từ khu vực nào? Đổ vào biển hoặc đại dương nào?Đặc điểm và chế độ nước.Nhóm 1,2:Các sông ở khu vực+ Đ.Á: (1): S. A – mua, (2) : S. Hoàng Hà, (3) : S. Trường Giang.+ Đ.N.Á: (4): S. Mê – kông.+ NÁ: (5): S. Hằng, (6): S. An.Các sông đều bắt nguồn từ vùng núi trung tâm đổ nước ra đại dươngSông ở ĐÁ, ĐNÁ đổ nước ra TBD.Sông ở N.A đổ nước ra AĐD.BẮC BĂNG DƯƠNGẤN ĐỘ DƯƠNGTHÁI BÌNH DƯƠNG(1)(2)(3)(4)(5)(6)Nhóm 3,4: khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á+ Các sông ở khu vực:-Trung Á: (1) : S. Xưa Đa – ri – a; (2): S. A – mu Đa – ri – a.-Tây Nam Á: (3): S. Ti – grơ; (4): S. Ơ – phrát.+ Mạng lưới sông thưa thớt.Càng về hạ lưu lượng nước sông càng giảm.BẮC BĂNG DƯƠNGẤN ĐỘ DƯƠNGTHÁI BÌNH DƯƠNG(1)(2)(3)(4)Nhóm 5,6: khu vực Tây Nam Á và Trung ÁI. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: ? Sông ngòi Châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. ? Có 3 hệ thống sông lớn: + Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.+ Tây Nam Á và Trung Á: Rất ít sông ngòi, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan, lượng nước giảm dần về hạ lưu.+ Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều sông, sông có nhiều nước, lượng nước lên xuống theo mùa.BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á ? Xác định trên bản đồ các hồ lớn của Châu Á? hồ Ban – khát Hồ Bai – Can,? Bằng hiểu biết và dựa vào kiến thức đã học, cho biết giá trị kinh tế của sông ngòi và hồ ở Châu Á? I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN: BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á ? Dựa vào hình bên cho biết:Châu Á có những đới cảnh quan tự nhiên nào? Lược đồ các đới khí hậu Châu ÁLược đồ các đới cảnh quan Châu ÁTên các đới cảnh quan Châu á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 800ĐTên các đới cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và khu vực khí hậu lục địaTên các cảnh quan thuộc đới khí hậu : ôn đới , cận nhiệt vànhiệt đớiN1N2N3Nhìn tranh, đoán cảnh quan.I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN: ? Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại: + Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi – bia) nơi có khí hậu ôn đới. + Rừng cận nhiệt ở Đông Á. + Rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á. + Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao. BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á ? Giải thích sự phân hóa đa dạng của cảnh quan tự nhiên? Nguyên nhân phân bố nhiều cảnh quan tự nhiên Châu Á là do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu. Động vậtI. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN: III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á: 1. Thuận lợi:? Dựa vào vốn hiểu biết và những kiến thức đã học, em hãy cho biết thiên nhiên Châu Á có những thuận lợi cho sản xuất và đời sống? ? Nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn (dầu khí, than, sắt,…) ? Thiên nhiên đa dạng. 2. Khó khăn:BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
Quan sát các hình ảnh , kết hợp với kiến thức đã học , hãy nêu những khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với sản xuất và đời sống ?I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN: III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á: 1. Thuận lợi:? Nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn (dầu khí, than, sắt,…) ? Thiên nhiên đa dạng. 2. Khó khăn:BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á ? Địa hình núi cao hiểm trở. ? Khí hậu khắc nghiệt. ? Thiên tai bất thường. – Các sông ở Bắc Á:(1): Sông Ô – bi (2): Sông I – ê – nit – xây (3): Sông Lê – na(1)(2)(3)BẮC BĂNG DƯƠNG Dựa vào hình bên và kiến thức đã học, kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng? Các khu vực thường xảy ra nhiều bão nhất châu Á là :Chọn ý đúngnhấtabcdTrung á ; Đông á và Đông nam áĐông nam á ; Nam á và Bắc áNam á ; Tây nam á và Trung áĐông á ; Đông nam á và Nam áHọc thụôc bài 1, 2, 3 Tiết sau kiểm tra 15 phút. Chuẩn bị bài 4: Thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa Châu Á. Ôn lại kiến thức môi trường nhiệt đới ôn hòa. Nguyên nhân hình thành gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
Bài 2. Khí Hậu Châu Á (Địa Lý 8)
Hinh 2.1. Lược đồ các đới khí hậu châu Á
2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa Có 2 kiểu khí hậu phổ biến: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. + Khí hậu gió mùa: Phạm vi ảnh hưởng bao gồm khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. – Đặc điểm khí hậu gió mùa là trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông có gió thổi từ nội địa ra nên không khí lạnh và khô, mưa ít, mùa ha gió thổi từ đại dương vào lục địa thời tiết ấm mưa nhiều. + Khí hậu lục địa: Chiếm phần lớn diện tích nội địa của Châu Á và vùng Tây Nam Á. – Đặc điểm khí hậu khô hạn, hình thành nhiều vùng hoang mạc và bán hoang mạc ở Trung Á, Tây Nam Á.
TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN
? (trang 7 SGK Địa lý 8) Quan sát hình 2.1 (trang 7 SGK Địa lý 8), em hãy: – Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ. – Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới như vậy? – Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ: + Cực và cận cực + Ôn đới + Cận nhiệt + Nhiệt đới – Giải thích khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới: +Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo→ Châu Á có nhiều đới khí hậu. + Do lãnh thổ rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao, ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa → Châu Á có nhiều kiểu khí hậu.
Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây : + U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa. + E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô. + Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. – Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm : + U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8. + E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít. + Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
Soạn Địa Lí 8 Bài 1 Vị Trí Địa Lí, Địa Hình Và Khoáng Sản Của Châu Á
Soạn địa lí 8 bài 1 Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viện dạy giỏi môn địa lí giúp các em nắm được kiến thức cơ bản, soạn đúng, soạn đủ ý địa lí 8 bài 1 Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á.
thuộc: ĐỊA LÝ 8 PHẦN MỘT: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo) và cũng thuộc: Chương XI: Châu Á
Hướng dẫn soạn địa lí 8 bài 1 Ví trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á
Bài 1 (trang 6 sgk Địa Lí 8): Hãy nên các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu. Lời giải:
– Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:
+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km 2 (kể cả các đảo).
– Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu:
+ Vị trí kéo dài từ cùng cực Bắc đến vùng Xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phần bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc đến nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: khí hâu ẩm ở gần biển và khí hậu lục địa khô hạn ở vùng lục địa.
Bài 2 (trang 6 sgk Địa Lí 8): Hãy nêu các đặc điểm của địa hình châu Á. Lời giải:
– Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
– Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam làm cho địa hình chia cắt rất phức tạp.
– Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.
Xem Video bài học trên YouTubeLà một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 3. Sông Ngòi Và Cảnh Quan Châu Á (Địa Lý 8) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!