Đề Xuất 3/2023 # Bài 25. Đề Tài Trò Chơi Dân Gian # Top 8 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài 25. Đề Tài Trò Chơi Dân Gian # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 25. Đề Tài Trò Chơi Dân Gian mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày soạn: 06/ 04/ 2015Tuần 32 – Tiết 32: VẼ TRANHĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết cách bố cục mảng chính mảng phụ hợp lý, hiểu được vai trò của hình dáng nhân vật bối cảnh với thể hiện nội dung đề tài của tranh, hiểu vai trò của đường nét trong vẽ tranh, hiểu màu sắc hài hoàcó đậm có nhạt có gam màu thể hiện trong tranh đề tài sẽ làm tăng vẻ đẹp của tranh.2. Kĩ năng: Biết sắp xếp bố cục thuận mắt hợp lý có mảng chính mảng phụ mảng to mảng nhỏ có đậm nhạt, biết vận dụng kiến thức về phối cảnh xa gần thể hiện trong tranh ở mức độ đơn giản, biết cách chọn pha màu phù hợp với bố cục và nội dung tranh, màu ve gợi được đậm nhạt, biết sử dụng đường nét mềm mại không khô cứng, bước đầu tạo được sự nhịp nhàng thuận mắt trong tranh3. Thái độ : Học sinh yêu quý những nét văn hóa truyền thống, tự hào về truyền thống đất nướcII. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng dạy học: – GV: + Giáo án + Tranh ĐDDH Mĩ thuật 7, tranh tham khảo của họa sĩ + Các bước vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian + Bài vẽ của học sinh – Học sinh: + sách, vở + Giấy, chì, màu, tẩy2. Phương pháp dạy học: – Quan sát, vấn đáp, trực quan, thực hành, liên hệ thực tếIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cần đạtHình thành năng lực

1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số2. KTBC: kiểm tra đan xen trong bài dạy3. Bài mới:* Giới thiệu bài mới:– GV cho HS quan sát tranh ( trình chiếu )– những hình ảnh trong tranh thể hiện những hoạt động gì?

– Các em thân mến! Mùa xuân là mùa bắt đầu của năm mới là mua có rất nhiều lễ hội. Một phần của lễ hội là những trò chơi dân gian, để khắc họa rõ nết nhất những trò chời dân gian hôm nay cô cùng các em đến với tiết 32 vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài– Trò chơi dân gian có từ lâu đời và được lưu truyền từ đời này qua đời khác– Em hãy cho biết trò chơi dân gian do ai nghĩ ra? Mục đích của trò chơi dân gian là gì?

– Trò chơi dân gian thường diễn ra ở đâu ? Có những ai tham gia

– GV treo đồ dùng day học thể hiện các bước vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian ( trình chiếu hình ảnh )

– GV cho HS xem một số bài mẫu của họa sĩ và học sinh– Em hãy so sãnh tranh của họa sĩ và học sinh?

– GV chuyển ý* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành– GV ra bài tập, gợi ý cho học sinh lam bài– GV bao quát lớp, hương dẫn, chỉnh sửa bài cho học sinh vẽ chưa đạt4. Đánh giá kết quả học tập– GV thu ( 4-5 ) bài vẽ của học sinh có bài tốt có bài chưa tốt treo cho học sinh quan sát nhận xét– Yêu cầu học sinh lên giới thiệu về bài vẽ của mình– Nội dung của bức tranh đề tài

Gợi Ý Cách Vẽ Tranh Đề Tài Trò Chơi Dân Gian

Các bạn nhỏ thành phố không có nhiều cơ hội được tiếp xúc nhiều với những trò chơi dân gian, thay vào đó là nhiều trò chơi hiện đại trên các thiết bị thông minh. Vì thế những bài tập vẽ tranh dân gian đối với trẻ như một điều mới lạ. Bài viết hôm nay sẽ hướng dẫn bạn đọc cách vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian đơn giản như đứa bé trở về ký ức tuổi thơ nông thôn vui nhộn.

Ý nghĩa của việc vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian

Trong mỗi chúng ta, ai ai cũng có tuổi thơ của riêng mình và khi lớn lên lại nuối tiếc với những điều đã qua. Nhưng đó đã là quy luật của cuộc sống, chẳng ai có thể mãi nhỏ bé, ngày ngày trốn ba mẹ tụ tập cùng lũ bạn. Những ngày cùng nhau chơi những trò chơi dân gian vui vẻ quên hết âu lo.

Ngày nay, vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian là cách giải trí giúp gợi nhớ lại tuổi thơ vui vẻ, hồn nhiên. Giúp các con hiểu được ý nghĩa của trò chơi. Thêm phần trân quý, thích thú hơn với những trò chơi này. Đồng thời có ý thức lưu giữ nét đẹp của văn hóa dân tộc, văn hóa vùng miền mà thế hệ trẻ hiện nay đang dần đánh mất đi.

Những trò chơi dân gian như kéo co, ô ăn quan, đuổi bắt, nhảy dây, … Mang đến cho con sự tinh anh, nhanh nhạy, trí thông minh và giải tỏa căng thẳng. Giúp bé có một thể chất khỏe mạnh để học hỏi nhiều điều mới .

Từ những bút vẽ gần gũi, màu sắc sinh động sẽ mang đến một trải nghiệm mới, thú vị mà không một trò chơi điện tử nào hấp dẫn bằng.

Những cách vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian siêu đơn giản

Tham khảo ngay những bí kíp vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian.

Trò chơi bịt mắt bắt dê là một trong những trò chơi dân gian phổ biến nhất mà không một ai là không biết đến. Đây là một trò chơi giúp rèn luyện tính nhanh nhạy, khéo léo, chính xác,… Giúp trẻ phát triển toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần. Trò chơi này được tái hiện trong nhiều bức tranh vẽ về trò chơi dân gian từ xưa đến nay. Những bức tranh không chỉ tái hiện sinh động. Mà nó còn mang lại giá trị về mặt nghệ thuật, lưu giữ vẻ đẹp mộc mạc của loại trò chơi độc đáo này.

Do đó, thông qua những bức tranh cha mẹ có thể chỉ dạy, giúp các con hiểu được về nét đặc biệt của tranh dân gian. Với trò chơi này cách vẽ khá đơn giản, ba mẹ có thể hướng dẫn bé vẽ người bịt mắt làm trọng tâm trong bức tranh và vẽ thêm những bạn khác xung quanh. Cuối cùng kết thúc bằng việc tô màu theo sở thích.

Kéo co là trò chơi khá phổ biến và thú vị từ xưa cho đến thời nay. Trò chơi này không chỉ đem đến cho người chơi sự vui vẻ mà còn giúp rèn luyện thể lực, sức mạnh, tính dẻo dai, kiên nhẫn, sự đoàn kết.

Qua những bức vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian này, ba mẹ có thể hướng dẫn con cách chơi, dạy con cách làm việc nhóm hiệu quả, tính đoàn kết, tinh thần đồng đội. Khi đã hiểu được tinh thần, giá trị của trò chơi, trẻ sẽ cảm thấy thích thú, hào hứng trong lần trải nghiệm trò chơi thực.

Đối với cách vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian kéo co thì bạn có thể hướng dẫn trẻ vẽ hai đám bạn cùng kéo một chiếc dây. Mỗi bên bao gồm số lượng người như nhau. Và phần thắng được quyết định bằng vạch ngăn cách ở giữa. Nếu đội nào vượt quá số lượng người qua vạch thì đội đó thua.

Từ đó, bạn có thể hướng dẫn bé vẽ với sự kết hợp của màu sắc rực rỡ, đẹp mắt. Và đồng thời cho bé thực hiện trò chơi thực để hỗ trợ bé tăng khả năng tưởng tượng trong bức vẽ của mình trở nên sinh động hơn.

Thả diều là một trò chơi đòi hỏi kỹ năng, sự khéo léo, tính kiên trì. Từ những bức tranh đơn giản về trò chơi này, ba mẹ có thể giúp con hình ra hình ảnh của những buổi chiều quê mát mẻ, trên những cánh đồng xanh mát, lộng gió. Những cô cậu chăn trâu, chăn bò vui thú thả mình cùng những cánh diều đủ màu sắc bay lượn trên bầu trời xanh.

Sự liên tưởng này không những giúp trẻ thích thú với trò chơi thả diều, mà còn tạo nên những vẻ đẹp bình dị nơi làng quê trong trí óc của trẻ.

Đối với trò chơi thả diều thì chắc chắn các bé ở thành phố hoặc ở một số nông thôn hiện nay không còn phổ biến, bởi vấn đề diện tích rộng không có nhiều. Trò chơi thả diều cần sự khéo léo, sự thông minh để kéo dây diều theo chiều gió, làm cách nào để diều bay được cao và căng nhất.

Với cách vẽ này thì bạn hướng dẫn bé vẽ người đứng thả diều với những chiếc diều màu sắc. Hướng dẫn bé trang trí diều theo hình ngộ nghĩnh mà bé thích như hình con cá, hình mặt trăng, hình tròn, hình tam giác, …

Ô ăn quan là trò chơi dân gian có từ rất lâu đời, xuất phát từ nền nông nghiệp lúa nước của Việt Nam. Đã có rất nhiều bức tranh nổi tiếng tái hiện được nét đẹp của loại trò chơi này. Cho đến nay, ở nhiều vùng nông thôn vẫn còn rất nhiều trẻ em thường xuyên chơi trò ô ăn quan. Trò chơi ô ăn quan giúp trẻ hình thành được tư duy toán học, khả năng lập luận, tư duy logic, đưa ra những nước đi thông minh. Vì vậy, qua những bức tranh, trẻ không những hiểu trò chơi, nắm được cách chơi mà còn biết thêm nhiều giá trị tốt mà trò chơi này đem lại.

Đây là một trong những trò chơi dân gian được rất nhiều thế hệ trẻ yêu thích. Bởi không những đem lại giá trị về mặt tinh thần mà trò chơi còn đem lại tính giáo dục cao. Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, kỷ luật, phát huy sự đoàn kết. Thông qua những bức vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian rồng rắn lên mây, trẻ có thể thấy sự sự vui vẻ, nhộn nhịp của trò chơi, tăng thêm phần hứng thú, muốn trải nghiệm của trẻ.

Tranh dân gian thời nay không chỉ còn đẹp trong nét vẽ các họa sĩ nổi tiếng, mà nó còn trở nên sinh động trên những bức họa của các họa sĩ nhí. Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian đem đến cho trẻ những giá trị vô cùng bổ ích, lưu giữ nét đẹp truyền thống và nuôi dưỡng trong cuộc sống hiện đại.

Vẽ Tranh Đề Tài Trò Chơi Dân Gian Đơn Giản Và Đẹp Nhất

Ngày nay với nhịp sống hối hả của thời đại cuộc sống của con người cũng dần dần thay đổi , những trò chơi dân gian trước đây cũng ít người chơi hơn , dạo qua các thành phố lớn những em bé chỉ quanh quẩn chơi với các thiết bị điện tử như điện thoại , máy tính , ipad … với các em nhỏ như thế cũng không hẳn là tốt , thay vì vậy chúng ta nên tập cho bé các trò chơi dân gian , các hoạt động tự do để bé phát triển được các giác biết đâu sẽ tìm được năng khiếu cho bé ngay từ khi còn nhỏ và một trong các năng khiếu đó là vẽ tranh , vẽ tranh là loại hình nghệ thuật giúp bé phát triển tư duy , sáng tạo và vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian cũng là một ý tưởng hay , ý nghĩa không chỉ giúp bé biết các trò chơi dân gian trước đây của ông bà , cha mẹ mà còn giúp các bậc phụ huynh gợi nhớ lại những ký ức tuổi thơ . Lưu ý thêm : vẽ tranh về các đề tài này bé nhập vai vào trò chơi với những bạn bè xung quanh , từ đó bé sẽ tự có những ý tưởng vẽ tranh riêng cho bản thân mình ( Vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em lớp 7 ) .

Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian bịt mắt bắt dê

Đây có lẽ là trò chơi dân gian phổ biến nhất , hầu như các bé đều đã từng chơi ít nhất 1 lần trong đời , cách chơi đơn giản là một bạn nhỏ được bịt mắt và công việc là phải đi tìm kiếm bạn bè cùng chơi sau từ 10s – 20s . Tác dụng của trò chơi là giúp bé tăng cường thể chất , rèn luyện khả năng phán đoán , định hướng , tăng khả năng tư duy về vị trí , trò chơi này phải có ít nhất từ 3 người trở lên mới đông vui và hấp dẫn .

Mẫu trò chơi đi vào huyền thoại của biết bao nhiêu tuổi thơ

Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian kéo co

Là trò chơi giúp bé tăng cường thể chất , sức mạnh cơ bắp và tăng thêm khả năng đoàn kết với bạn bè , để chơi được trò này cần chia làm 2 nhóm với quân số bằng nhau , giữa 2 nhóm kết nối với nhau bằng sợi dây , bên nào kéo làm ngã bên còn lại là nhóm đó sẽ dành chiến thắng .

Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian ô ăn quan

Là trò chơi giúp bé làm quen với khả năng tính toán , tăng khả năng tư duy sáng tạo nhạy bén hơn . Để chơi trò này cần tối thiểu 2 người , một hình vẽ chữ nhật chia làm 10 ô nhỏ , 2 người ngồi hai bên , bốc quân rải đi ô bất kỳ , rải đến khi nào gặp một ô trống trù ô quan thì được ăn quân ở ô tiếp theo , ai ăn được nhiều hơn thì người đó thắng , đây là trò chơi rất thú vị cho bé nhưng phải từ độ tuổi tiểu học trở lên thì mới có khả năng chơi được trò này .

Trò chơi ô ăn quan tăng khả năng tư duy cho bé

Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian oẳn tù tì

Câu nói “oẳn tù tì ra cái gì ra cái này” rất quen thuộc và gần gũi với nhiều thế hệ , đây là một trò chơi giúp khả năng phản xạ , nhanh nhẹn của đôi tay . Tối thiểu 2 người là sẽ có thể chơi được , cách chơi là 2 người bắt đầu hát cùng câu ” oẳn tù tì ra cái gì ra cái này ” , kết thúc câu hát người chơi sẽ phải đưa tay ra phía trước , có 4 kiểu là búa , kéo , dùi và lá , theo thứ tự : búa ăn được kéo , kéo cắt được lá , dùi ăn được lá , dùi ăn được kéo , sau đó sẽ phân ra được người thắng người thua .

Không thể thiếu trò chơi oẳn tù tì

Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian thả diều

Đây là trò chơi có từ rất lâu , thả diều là trò chơi giải trí trong dân gian , để diều bay lên trên cao thì cần chuẩn bị dây , mặt diều và đuôi diều phải chắc chắn , thả diều ở nơi đất trống và có gió thì diều mới bay cao được , ai bay cao hơn , diều đẹp hơn là người đó sẽ dành chiến thắng . Thả diều gợi nhớ lại cho nhiều thế hệ đi trước những hồi ức kỷ niệm không thể nào quên trong cuộc đời .

Thả diều là trò chơi phổ biến nhất

Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian nhảy dây

Trò chơi này giúp bé tăng cường vận động thể trang , khả năng phán đoán , giúp đôi chân nhanh nhẹn hơn . Trò chơi này cần tối thiểu là 3 người , 2 người cầm 2 đầu dây và quay tròn , người chơi sẽ nhảy ở trong dây , nếu dây chạm chân hoặc để chân vướng vào dây người đó sẽ ra để quay dây cho người khác . Đây là một trong nhiều trò chơi dân gian quen thuộc của chúng ta .

Xem những bức vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian đơn giản nhưng đẹp nhất

Bài 25: Vẽ Tranh Đề Tài Mẹ Của Em

Tuần: 28- PPCT Tiết 27Ngày dạy: ……/……./……..Bài 25.

1. MỤC TIÊU:1.1) Kiến thức:– Học sinh biết vẽ tranh đề tài mẹ của em.– Học sinh hiểu cách chọn nội dung đề tài mẹ của em.1.2) Kỹ năng:– Học sinh thực hiện được bài vẽ tranh đề tài mẹ của em.– Học sinh thực hiện thành thạo vẽ tranh đề tài.1.3) Thái độ : – Thói quen: Học sinh thể hiện tình cảm yêu quí mẹ.– Tính cách: Nhớ và biết ơn công lao to lớn của mẹ đã sinh thành dững dục mình2 .NỘI DUNG HỌC TẬP– Tìm và chọn nội dung đề tài.– Cách vẽ tranh.3. CHUẨN BỊ:3.1) Giáo viên : Tranh minh đề tài mẹ của em.Bài vẽ của HS năm trước.3.2) Học Sinh:Giấy, bút chì, màu, tẩy…4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 6a1:………….. 6a2:………………… 6a3:……………… 6a4:…………….. 4.2. Kiểm tra miệng:Câu 1: Kiểm tra nội dung bài cũ.? Em hãy quan sát các bài trên và cho biết bài vẽ nào thể hiện kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm?HS quan sát và trả lời theo cảm nhận.– Câu 2: Kiểm tra nội dung tự học ? Em hãy hát bài hát có chữ : ” Mẹ” ?HS hát.GV nhận xét. 4.3. Tiến trình bài học Giới thiệu bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: (5p ) Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tàiMục tiêu:– Kiến thức: Học sinh biết quan sát tranh.– Kĩ năng: HS nhận xét tranh và rút ra kết luận.– GV cho học sinh xem tranh? Vẽ về những hình ảnh gì (các hoạt động hằng ngày, thân thuộc của mẹ với con)? Hình ảnh nào chính, hình ảnh nào phụ (chính: Mẹ đang âu yếm con,; phụ: Đồ đạc trong nhà.)? Em hãy kể một số hoạt động gần gũi của mình và mẹ.(Đi chợ cùng mẹ, mẹ kể chuyện con nghe, mẹ nấu ăn, thu hoạch mùa, bán hàng …)Gv giới thiệu một số tranh về đề tài mẹ của em.HS quan sát và nhận xét* Hoạt động 2: ( 7p ) Hướng dẫn học sinh vẽ tranhMục tiêu:– Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ tranh.– Kĩ năng: Học sinh ứng dụng lý thuyết vào thực hành.GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ tranh đề tàiHS nhắc lại:Xác định nội dung đề tàiTìm bố cục? Mảng chính là gì, mảng phụ là gì (chính là hình ảnh mẹ, động tác và công việc mẹ đang làm, phụ là cảnh xung quanh)

Vẽ màuGV nhận xét bổ sung và minh họa các bước vẽ tranhGV yêu cầu HS bám sát đề tài đã chọn và thể hiện rõ hình ảnh.* Hoạt động 3: ( 23p ) Hướng dẫn học sinh làm bàiMục tiêu– Kiến thức: Học sinh thực hành vẽ bài theo yêu cầu.– Kĩ năng: Học sinh vẽ bài theo sự sáng tạo.GV quan sát HS làm bài và gợi ý:Cách bố cụcCách vẽ hìnhVẽ màuHS làm bàiI. Tìm và chọn nội dung đề tài:

II Cách vẽ tranh:Xác định nội dung đề tài

Tìm bố cục

Vẽ chi tiết

Vẽ màuIII. Bài Tập:

Vẽ một bức tranh “Đề tài mẹ của em” trên giấy khổ A4.

4.4 Tổng kết:GV treo 3-4 bài vẽ của HS lên bảngHS quan sát nhận xét:Bố cục Hình vẽMàu sắcGV nhận xét bổ sung4.5 Hướng dẫn học tậpĐối với bài học ở tiết này: Hoàn thành bài vẽĐối với bài học ở tiết sau: Chuẩn bị bài 27 : “MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT”+ Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu…5 PHỤ LỤCSGK Mĩ thuật 6.SGV Mĩ thuật 6.Tranh đề tài minh họa về mẹ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 25. Đề Tài Trò Chơi Dân Gian trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!