Xem 8,613
Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 2 : Hình Chiếu Công Nghệ 8 Giaoanmc Ppt mới nhất ngày 20/05/2022 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 8,613 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Câu 1: – Hình chiếu là gì?
– Có mấy loại hình chiếu?
– Trình bày khái niệm về các loại hình chiếu trên.
Câu 2: – Nêu trình tự các bước tiến hành vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể ?
Câu 3: -Giải bài tập trắc nghiệm sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM số 1
Hãy xác định hình chiếu đứng và bằng đúng của vật thể bên:
ĐÁP ÁN BT TRẮC NGHIỆM
MỤC TIÊU CỦA BÀI
-Nắm vững khái niệm mặt cắt và hình cắt.
-Biết các loại mặt cắt và ứng dụng của chúng trên bản vẽ kỹ thuật.
-Biết các loại hình cắt và ứng dụng của chúng trên bản vẽ kỹ thuật.
-Bước đầu hình thành kỹ năng thể hiện các loại hình cắt và mặt cắt trên bản vẽ kỹ thuật.
I/ KHÁI NIỆM
I/ KHÁI NIỆM
Mặt phẳng hình chiếu
Mặt phẳng cắt
I/ KHÁI NIỆM
Mặt phẳng hình chiếu
Mặt phẳng cắt
Hình cắt
Mặt cắt
I/ KHÁI NIỆM
1. MẶT CẮT:
Mặt cắt là hình nhận được trên mặt phẳng cắt, khi ta tưởng tượng dùng mặt phẳng này cắt vật thể.
2. HÌNH CẮT:
Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể, khi ta tưởng tượng cắt vật thể làm hai phần và lấy đi phần vật thể ở giữa người quan sát và mặt phẳng cắt.
I/ KHÁI NIỆM
3. MỘT SỐ QUI ĐỊNH CHUNG :
Dùng nét cắt để chỉ vị trí mặt phẳng cắt.
Mũi tên để chỉ hướng chiếu.
Chữ in hoa để ký hiệu mặt cắt hoặc hình cắt.
Dùng ký hiệu vật liệu để chỉ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt.
I/ KHÁI NIỆM
3. MỘT SỐ QUI ĐỊNH CHUNG :
Một số kí hiệu vật liệu:
Kim loại
Phi kim loại
Gỗ cắt dọc
Gỗ cắt ngang
I/ KHÁI NIỆM
3. MỘT SỐ QUI ĐỊNH CHUNG :
II/ CÁC LOẠI MẶT CẮT
MẶT CẮT CHẬP:
II/ CÁC LOẠI MẶT CẮT
Khái niệm:
Là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu.
Qui định:
Đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh, các đường bao của hình chiếu ở trên mặt cắt vẫn được giữ nguyên.
Phạm vi sử dụng:
Dùng cho những vật thể có đường bao đơn giản.
MẶT CẮT CHẬP:
MẶT CẮT RỜI :
II/ CÁC LOẠI MẶT CẮT
II/ CÁC LOẠI MẶT CẮT
MẶT CẮT RỜI :
Khái niệm:
Là mặt cắt được vẽ ở ngoài hình chiếu.
Qui định:
Đường bao được vẽ bằng nét liền đậm.
Phạm vi sử dụng:
Mặt cắt rời dùng cho những vật thể có đường bao phức tạp.
Mặt phẳng hình chiếu
Mặt phẳng cắt
Hình cắt toàn phần
III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
HÌNH CẮT TOÀN PHẦN:
Dùng một mặt phẳng cắt, cắt toàn bộ vật thể.
Mặt phẳng hình chiếu
Mặt phẳng cắt
Hình cắt toàn phần
III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
HÌNH CẮT TOÀN PHẦN:
Dùng một mặt phẳng cắt, cắt toàn bộ vật thể.
A
A
III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
2. HÌNH CẮT RIÊNG PHẦN:
Dùng một mặt phẳng cắt, cắt một phần vật thể.
III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
2. HÌNH CẮT RIÊNG PHẦN:
Dùng một mặt phẳng cắt, cắt một phần vật thể.
Chú ý: đường giới hạn của phần hình cắt
được vẽ bằng nét lượn sóng.
III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
3. HÌNH CẮT KẾT HỢP:
Dùng để vẽ những hình đối xứng.
III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
3. HÌNH CẮT KẾT HỢP:
Dùng để vẽ những hình đối xứng.
Trục đối xứng là đường phân cách giữa hình chiếu và hình cắt.
KIỂM TRA BÀI CŨ
II/ CÁC LOẠI MẶT CẮT
MẶT CẮT CHẬP:
Khái niệm: là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu.
Qui định: Đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh, các đường bao của hình chiếu ở trên mặt cắt vẫn được giữ nguyên.
Phạm vi sử dụng: dùng cho những vật thể có đường bao đơn giản.
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 2 : Hình Chiếu Công Nghệ 8 Giaoanmc Ppt trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!