Đề Xuất 3/2023 # Bài 16: Gieo Trồng Cây Nông Nghiệp # Top 5 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài 16: Gieo Trồng Cây Nông Nghiệp # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 16: Gieo Trồng Cây Nông Nghiệp mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp

Câu hỏi trang 39 sgk Công nghệ 7: Em hãy nói rõ trong các yếu tố trên, yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ? Vì sao?

Giải đáp:

– Yếu tố có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ là yếu tố khí hậu. Bởi vì: Khí hậu đảm bảo cho cây phát triển được tốt nhất. Nếu khí hậu không thuận lợi cây sẽ còi cọc và thậm chí cây còn không thể sống sót được.

Câu hỏi trang 40 sgk Công nghệ 7: Quan sát hình 27, em hãy nêu tên ưu, nhược điểm của các cách gieo hạt.

Giải đáp:

– Gieo vãi:

+ Ưu điểm: Nhanh, ít tốn công, gây lãng phí hạt giống.

+ Nhược điểm: Số lượng hạt nhiều khó chăm sóc.

– Gieo hàng, gieo hốc:

+ Ưu điểm: Chăm sóc dễ dàng, ít lãng phí hạt giống.

+ Nhược điểm: Tốn nhiều công.

Câu hỏi trang 40 sgk Công nghệ 7: Em hãy kể tên loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày mà em biết.

Giải đáp:

– Cây ngắn ngày: lúa, rau, ớt, cải,…

– Cây dài ngày: Xoài, mít, mãng cầu,…

Câu hỏi trang 41 sgk Công nghệ 7: Ngoài hai phương pháp gieo trồng nêu trên, người ta còn tiến hành trồng bằng phương pháp nào nữa? Em hãy điền vào vở bài tập tên cách trồng dưới các hình 28a, 28b.

Giải đáp:

– Trồng bằng củ. (Vd: hành, tỏi, khoai tây,… ).

– Trồng bằng cành, hom. (Vd: Rau muống, mía, khoai lang,… ).

Câu 1 trang 41 sgk Công nghệ 7: Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ?

Giải đáp:

Gieo trồng đúng thời vụ sẽ đảm bảo được khí hậu, tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương thích hợp nhất cho sự phát triển của từng loại cây trồng. Như vậy cây sẽ có những điều kiện thuận lợi nhất để sinh trưởng, phát triển và sẽ cho năng suất tối đa tương ứng với tiềm năng của cây.

Câu 2 trang 41: Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Ở địa phương em có tiến hành xử lí hạt giống không, nếu có thì thường xử lí theo cách nào?

Giải đáp:

– Xử lý hạt giống nhằm kích thích hạt nảy mầm nhanh đồng thời diệt sâu bệnh có ở hạt.

– Ở địa phương em có tiến hành xử lý hạt giống, thường xử lí theo cách ngâm bằng hóa chất.

Câu 3 trang 41: Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp gieo trồng?

Giải đáp:

– Gieo bằng hạt:

+ Ưu điểm: Tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh.

+ Nhược điểm: Không đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau (có thể với phương pháp gieo theo hàng, hốc nhưng rất tốn công), độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến.

– Trồng cây con:

+ Ưu điểm: Đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu.

+ Nhược điểm: lâu, tốn công, yêu cầu kỹ thuật cao.

Bài trước: Bài 15: Làm đất và bón phân lót – trang 37 sgk Công nghệ 7 Bài tiếp: Bài 17: Thực Hành : Xử lí hạt giống bằng nước ấm – sgk Công nghệ 7

Soạn Công Nghệ 7 Bài 16 Ngắn Nhất: Gieo Trồng Cây Nông Nghiệp

Mục tiêu cần đạt được của bài học:

– Học sinh hiểu được mục đích, quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất trong trồng trọt.

– Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.

– Biết khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta.

– Hiểu mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng, các phương pháp xử lý hạt giống.

– Biết được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt, trồng cây con.

Hướng dẫn Soạn Công nghệ 7 Bài 16 ngắn nhất

Câu hỏi Công nghệ 7 Bài 16 trang 39:

Em hãy nói rõ trong các yếu tố trên, yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ? Vì sao?

– Yếu tố có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ là yếu tố khí hậu.

– Khí hậu đảm bảo cho cây phát triển được tốt nhất. Nếu khí hậu không thuận lợi cây sẽ còi cọc và thậm chí có thể không sống sót được.

Câu hỏi Công nghệ 7 Bài 16 trang 40:

Quan sát hình 27, em hãy nêu tên ưu, nhược điểm của các cách gieo hạt.

+ Ưu điểm: Nhanh, ít tốn công, gây lãng phí hạt giống.

+ Nhược điểm: Số lượng hạt nhiều khó chăm sóc.

– Gieo hàng, gieo hốc:

+ Ưu điểm: Chăm sóc dễ dàng, ít lãng phí hạt giống.

+ Nhược điểm: Tốn nhiều công.

Câu hỏi Công nghệ 7 Bài 16 trang 40:

Em hãy kể tên loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày mà em biết.

– Cây ngắn ngày: lúa, rau, ớt, cải,…

– Cây dài ngày: Xoài, mít, mãng cầu,…

Câu hỏi Công nghệ 7 Bài 16 trang 41:

Ngoài hai phương pháp gieo trồng nêu trên, người ta còn tiến hành trồng bằng phương pháp nào nữa? Em hãy điền vào vở bài tập tên cách trồng dưới các hình 28a, 28b.

– Trồng bằng củ. (Vd: hành, tỏi, khoai tây,…).

Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ?

Gieo trồng đúng thời vụ sẽ đảm bảo được khí hậu, tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương thích hợp nhất cho sự phát triển của từng loại cây trồng. Như vậy cây sẽ có những điều kiện thuận lợi nhất để sinh trưởng, phát triển và sẽ cho năng suất tối đa tương ứng với tiềm năng của cây.

Câu 2 trang 41 sgk Công nghệ 7: Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Ở địa phương em có tiến hành xử lí hạt giống không, nếu có thì thường xử lí theo cách nào?

– Xử lý hạt giống nhằm kích thích hạt nảy mầm nhanh đồng thời diệt sâu bệnh có ở hạt.

– Ở địa phương em có tiến hành xử lý hạt giống, thường xử lí theo cách ngâm bằng hóa chất.

Soạn Bài 2 trang 41 ngắn nhất:

Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Ở địa phương em có tiến hành xử lí hạt giống không, nếu có thì thường xử lí theo cách nào?

– Xử lý hạt giống nhằm kích thích hạt nảy mầm nhanh đồng thời diệt sâu bệnh có ở hạt.

– Ở địa phương em có tiến hành xử lý hạt giống, thường xử lí theo cách ngâm bằng hóa chất.

Soạn Bài 3 trang 41 ngắn nhất:

Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp gieo trồng?

– Gieo bằng hạt:

+ Ưu điểm: Tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh.

+ Nhược điểm: Không đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau (có thể với phương pháp gieo theo hàng, hốc nhưng rất tốn công), độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến.

– Trồng cây con:

+ Ưu điểm: Đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu.

+ Nhược điểm: lâu, tốn công, yêu cầu kỹ thuật cao.

Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 16 tuyển chọn

A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

D. Tất cả đều sai.

Câu 2: Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố:

A. Khí hậu.

B. Loại cây trồng.

C. Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương.

D. Cả 3 đáp án trên.

Giải thích : (Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố:

– Khí hậu.

– Loại cây trồng.

– Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương – SGK trang 39)

Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?

A. Tháng 4 đến tháng 7.

B. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

C. Tháng 9 đến tháng 12.

D. Tháng 6 đến tháng 11.

Câu 4: Các vụ gieo trồng trong năm ở nước ta tập trung vào các vụ sau, trừ:

A. Vụ đông xuân.

B. Vụ hè thu.

C. Vụ chiêm.

D. Vụ mùa.

Câu 5: Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:

A. Tỷ lệ hạt nãy mầm cao.

B. Không có sâu, bệnh.

C. Kích thước hạt to.

D. Tất cả đều đúng.

Giải thích : (Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:

– Tỷ lệ hạt nãy mầm cao.

– Không có sâu, bệnh.

– Kích thước hạt to – SGK trang 39)

Câu 6: Có mấy cách xử lý hạt giống?

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 7: Để xử lý hạt lúa, ta ngâm hạt lúa trong dung dịch fomalin trong thời gian:

A. 3 giờ.

B. 4 giờ.

C. 5 giờ.

D. 6 giờ.

Câu 8: Có mấy phương pháp gieo giống?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Giải thích : (Có 2 phương pháp gieo giống: gieo bằng hạt và trồng cây con – SGK trang 40)

Câu 9: Tỉ lệ trộn hạt cải bắp với chất TMTD để xử lý hạt cải bắp là:

A. 1 kg hạt : 1g TMTD

B. 1 kg hạt : 2g TMTD

C. 2 kg hạt : 1g TMTD

D. 1 kg hạt : 3g TMTD

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về phương pháp trồng cây thủy canh, trừ:

A. Cây được trồng trong dung dịch chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.

B. Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ nằm ngoài dung dịch.

C. Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.

D. Thường được áp dụng ở những nơi đất trồng hiếm.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp trong SGK Công nghệ 7. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao.

Công Nghệ 10 Bài 6: Ứng Dụng Công Nghệ Nuôi Cấy Mô Tế Bào Trong Nhân Giống Cây Trồng Nông, Lâm Nghiệp

Tóm tắt lý thuyết

Nuôi cấy mô tế bào là phương pháp tách rời tế bào, mô nuôi cấy trong môi trường thích hợp và vô trùng để chúng tiếp tục phân bào, biệt hóa thành mô, cơ quan để phát triển thành cây mới.

Môi trường dinh dưỡng:

Nguyên tố đa lượng: N, S, Ca, K, P

Nguyên tố vi lượng: Fe, B, Mo, I, Cu

Đường: Glucozơ, Saccarozơ

Chất điều hòa sinh trưởng: Auxin, Cytokinin

Hình 1. Minh họa quá trình nuôi cấy mô tế bào

1.2.1. Tính toàn năng của tế bào

Tế bào chứa hệ gen qui định loài đó, mang toàn bộ lượng thông tin của loài

Tế bào có thể sinh sản vô tính khi nuôi cấy trong môi trường thích hợp để tạo thành cây hoàn chỉnh

Hình 2. Sơ đồ thể hiện tính toàn năng tế bào thực vật

1.2.2. Khả năng phân hóa và phản phân hóa

Hình 3. Sơ đồ quái trình phân hóa và phản phân hóa tế bào

Phân hóa tế bào: là quá trình từ tế bào phôi sinh biến đổi thành tế bào chuyên hóa đảm bảo các chức năng khác nhau

Phản phân hóa tế bào: Là quá trình chuyển tế bào chuyên hóa về tế bào phôi sinh trong điều kiện thích hợp và tiếp tục phân chia mạnh mẽ

1.3.1. Qui trình

Hình 4. Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy

Chọn mẫu tốt, không bị nhiễm bệnh

Cách làm:

Chọn cây mẹ khỏe, sạch bệnh

Chọn mô phân sinh đỉnh chồi, đỉnh rễ, bộ phận non

Bước 2: Khử trùng

Mẫu và dụng cụ được tẩy rửa, khử trùng

Cắt đỉnh sinh trưởng thành phần tử nhỏ, tẩy rửa, khử trùng ở buồng vô trùng

Bước 3: Tạo chồi

Môi trường dinh dưỡng:

Nguyên tố đa lượng: N, S, Ca, K, P

Nguyên tố vi lượng: Fe, B, Mo, I, Cu

Đường: Glucozơ, Saccarozơ

Chất điều hòa sinh trưởng: Auxin, Cytokinin

Để phát triển thân cành cho chồi trong môi trường dinh dưỡng có bổ sung Cytokinin hoạt hóa tạo chồi

Bước 4: Tạo rễ

Khi chồi đạt tiêu chuẩn về chiều cao, số lá thì chuyển sang môi trường tạo rễ, bổ sung chất kích thích auxin, IBA…

Bước 5: Cấy cây vào môi trường thích ứng

Chuyển cây sang môi trường thích ứng gần giống với môi trường tự nhiên về: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…

Bước 6: Trồng cây trong vườn ươm

Khi cây đủ chiều cao, thân lá thì chuyển cây ra vườn ươm

1.3.2. Ý nghĩa

Nhân với số lượng lớn, trên quy mô công nghệ

Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất về di truyền

Hệ số nhân giống cao

Công Nghệ 7 Bài 26: Trồng Cây Rừng

Công nghệ 7 Bài 26: Trồng cây rừng

Câu hỏi giữa bài

Câu hỏi Bài 26 trang 66 Công nghệ 7: Em cho biết tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước?

Trả lời:

Cần cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước. Vì đất trồng phần lớn ở vùng đồi núi, đất bị rửa trôi mạnh, khô cằn và thiếu dinh dưỡng do đó cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước để lớp đất màu và phân bón không bị rửa trôi và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con hồi phục nhanh và phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.

Câu hỏi Bài 26 trang 67 Công nghệ 7: Em hãy quan sát hình 43 và ghi vào vở bài tập thứ tự các bước vào dưới mỗi hình cho đúng với quy trình trồng cây rễ trần:

– Tạo lỗ trong hố đất.

– Đặt cây vào lỗ trong hố.

– Lấp đất kín gốc cây.

– Nén đất.

– Vun gốc.

Trả lời:

– Thứ tự các hình đúng với quy trình trồng cây rễ trần là:

Câu hỏi Bài 26 trang 68 Công nghệ 7: Theo em, ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng loại cây con nào? Tại sao?

Trả lời:

Theo em ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng cây con, vì trồng bằng cây con thì sẽ phục hồi nhanh và sinh trưởng phát triển tốt hơn các cách khác.

Câu hỏi & Bài tập

Bài 1 trang 68 Công nghệ 7: Em hãy cho biết mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và các tỉnh miền Nam nước ta.

Trả lời:

– Mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Bắc là mùa xuân và mùa thu.

– Mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Trung, Nam là mùa mưa.

Bài 2 trang 68 Công nghệ 7: Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng.

Trả lời:

– Kích thước hố:

+ Loại 1: Chiều dài miệng hố chiều rộng miệng hố, chiều sâu là 30 cm.

+ Loại 2: Chiều dài miệng hố chiều rộng miệng hố, chiều sâu là 40 cm.

– Kĩ thuật đào hố:

+ Lấp lớp đất màu (đã trộn với phân bón theo tỉ lệ thích hợp) vào hố.

+ Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hố.

+ Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu mỡ để riêng bên miệng hố.

Bài 3 trang 68 Công nghệ 7: Hãy giải thích các thao tác kĩ thuật trông cây con có bầu và cây con rễ trần.

Trả lời:

– Quy trình trồng cây con có bầu:

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.

+ Rạch bỏ vỏ bầu.

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố.

+ Lấp và nén đất lần 1.

+ Lấp và nén đất lần 2.

+ Vun gốc.

– Quy trình trồng cây non rễ trần:

+ Tạo lỗ trong hố đất.

+ Đặt cây vào lỗ trong hố.

+ Lấp đất kín gốc cây.

+ Nén đất.

+ Vun gốc.

Bài 4 trang 68 Công nghệ 7: Ở địa phương em, nếu có trồng cây rừng, thường trồng bằng cây con có bầu hay rễ trần, tại sao?

Trả lời:

Ở địa phương em nếu có trồng rừng thì sẽ trồng bằng cây con có bầu. Vì cây sẽ phát triển tốt đồng thời rễ cây được bảo vệ hơn so với dùng cây rễ trần.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 16: Gieo Trồng Cây Nông Nghiệp trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!