Đề Xuất 3/2023 # Bài 14. Thực Hành: Đọc Bản Đồ Sự Phân Hóa Các Đới Và Các Kiểu Khí Hậu Trên Trái Đất. Phân Tích Biểu Đồ Một Số Kiểu Khí Hậu (Địa Lý 10) # Top 11 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài 14. Thực Hành: Đọc Bản Đồ Sự Phân Hóa Các Đới Và Các Kiểu Khí Hậu Trên Trái Đất. Phân Tích Biểu Đồ Một Số Kiểu Khí Hậu (Địa Lý 10) # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 14. Thực Hành: Đọc Bản Đồ Sự Phân Hóa Các Đới Và Các Kiểu Khí Hậu Trên Trái Đất. Phân Tích Biểu Đồ Một Số Kiểu Khí Hậu (Địa Lý 10) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất

Hình 14.1. Các đới khí hậu trên Trái Đất

a. Các đới khí hậu: – Có 7 đới khí hậu (ở mỗi bán cầu). – Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua Xích đạo: + Đới khí hậu Xích đạo. + Đới khí hậu Cận xích đạo. + Đới khí hậu Nhiệt đới. + Đới khí hậu Cận nhiệt. + Đới khí hậu Ôn đới. + Đới khí hậu Cận cực. + Đới khí hậu Cực.

b. Sự phân hóa khí hậu ở một số đới: – Đới Ôn đới có 2 kiểu: Lục địa và hải dương – Đới Cận nhiệt có 3 kiểu: lục địa, gió mùa, địa trung hải. – Đới Nhiệt đới có 2 kiểu: lục địa, gió mùa

c. Sự phân hóa khác nhau trong phân hóa khí hậu Ôn đới và Nhiệt đới: – Ôn đới: các kiểu khí hậu phân hóa chủ yếu theo kinh độ – Nhiệt đới: các kiểu khí hậu phân hóa chủ yếu theo vĩ độ.

2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu (hình 14.2, trang 54 SGK Địa lý 10)

Biểu đồ nhiệt đồ và lượng mưa của kiểu khí hậu Nhiệt đới gió mùa Hà Nội (Việt Nam)

– Đới khí hậu: Nhiệt đới. – Kiểu khí hậu: Nhiệt đới gió mùa – Nhiệt độ tháng thấp nhất: 17,5˚C – Nhiệt độ tháng cao nhất: 30˚C – Biên độ nhiệt: 12,5˚C – Tổng lượng mưa 1694 mm/năm. – Mưa chủ yếu mùa hạ từ tháng 5-10. – Chênh lệch lượng mưa giữa hai mùa rất lớn.

Biểu đồ nhiệt đồ và lượng mưa của kiểu khí hậu Cận nhiệt địa trung hải Pa-lec-mô (I-ta-li-a)

– Đới khí hậu: Cận nhiệt đới. – Kiểu khí hậu: Cận nhiệt địa trung hải – Nhiệt độ tháng thấp nhất: 10,5˚C – Nhiệt độ tháng cao nhất: 22˚C – Biên độ nhiệt: 11,5˚C – Tổng lượng mưa 692 mm/năm. – Mưa chủ yếu mùa thu – đông, từ tháng 10 – tháng 4 (năm sau). – Chênh lệch lượng mưa giữa hai mùa khá lớn.

Biểu đồ nhiệt đồ và lượng mưa của kiểu khí hậu Ôn đới lục địa U-pha (Liên bang Nga)

– Đới khí hậu: Ôn đới. – Kiểu khí hậu: Ôn đới lục địa – Nhiệt độ tháng thấp nhất: -14,5˚C – Nhiệt độ tháng cao nhất: 19,5˚C – Biên độ nhiệt: 34˚C – Tổng lượng mưa 584 mm/năm. – Mưa khá đều trong năm, song chủ yếu vào mùa hạ.

Biểu đồ nhiệt đồ và lượng mưa của kiểu khí hậu Ôn đới hải dương Va-len-xi-a (Ai-len)

– Đới khí hậu: Ôn đới. – Kiểu khí hậu: Ôn đới hải dương – Nhiệt độ tháng thấp nhất: 8˚C – Nhiệt độ tháng cao nhất: 17˚C – Biên độ nhiệt: 9˚C – Tổng lượng mưa 1416 mm/năm. – Mưa khá đều trong năm. – Mùa thu-đông mưa nhiều hơn mùa hạ.

Nêu Một Số Bước Vẽ Biểu Đồ Khí Hậu?

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ

Bạn không thể thiếu một trong những dụng cụ trên, nhất là compa, thước đo độ cùng máy tính cầm tay.

Bước 2: Quy đổi số liệu, tính toán để xử lý số liệu

Bước tính toán số liệu này tuy không quá khó nhưng lại đòi hỏi người vẽ phải tỉ mỉ, cẩn trọng vô cùng. Bởi vì chỉ cần sơ suất một chút thôi thì đã có thể khiến cho biểu đồ tròn của bạn sai toàn bộ, từ đó kéo theo bước nhận xét cũng sai theo luôn.

Nếu đề bài cho số liệu thô như tỉ đồng, triệu người,… thì các bạn phải tính toán để đưa chúng về % hết. Phải như vậy thì bạn mới suy ra được số độ cần vẽ trong hình tròn.

Nếu đề bài không yêu cầu sắp xếp lại số liệu thì bạn đừng làm.

Cách tính độ cho biểu đồ tròn cực kì đơn giản, trước hết bạn hãy cộng tổng của tất cả các số liệu thô lại. Sau đó lấy từng số liệu nhỏ chia nhỏ số liệu lớn, rồi lại nhân cho 360. Thế là bạn đã ra được số độ cần vẽ. Đây là cách tính số độ thứ nhất.

Có được số độ, bạn hãy dùng viết chì ghi chú lại chúng bên cạnh số liệu thô của chúng. Cứ làm lần lượt như thế với những số liệu thô còn lại.

Nếu đề bài yêu cầu tính phần trăm cho từng số liệu thô, các bạn hãy lấy số liệu thành phần chia cho số liệu tổng và nhân cho 100. Tỉ trọng= (Giá trị thành phần/ Giá trị tổng) * 100= … %.

Mỗi phần trăm của tỉ trọng tương đương với 3,6 độ trên biểu đồ. Do đó khi đã có tỉ trọng phần trăm thì bạn lấy chúng nhân cho 3,6 là ra ngay số độ cần vẽ. Và đây chính là cách tính số độ thứ 2.

Bước 3: Tính bán kính

Nếu đề bài yêu cầu thể hiện quy mô thì bạn phải xác định bán kính của hình tròn.

Quy ước:

R2001 = 1 (đơn vị bán kính)

R2002 = căn bậc 2( Tổng giá trị 2002 : Tổng giá trị 2001)= đơn vị bán kính

Tương tự đối với năm 2003 cũng vậy, lấy căn bậc 2 của năm sau chia cho năm trước là ra được bán kính đường tròn cần thể hiện.

Tiến hành vẽ biểu đồ khi đã xác định xong tất cả các bước trên.

Chia các thành phần thành các hình nan quạt.

Vẽ lần lượt theo chiều thuận của kim đồng.

Khi vẽ xong biểu đồ, nhớ phải ghi đơn vị số liệu, kí hiệu và chú thích.

Nếu đề bài yêu cầu vẽ 2, 3 biểu đồ thì bạn phải định tâm cho chúng cùng nằm trên một đường thẳng.

Vẽ đường bán kính hướng tia 12 giờ trên đồng hồ ngay sau khi hình tròn được hình thành.

Nên sử dụng các kí kiệu đơn giản để dễ theo dõi và so sánh nhận xét : dấu cộng, dấu trừ, gạch chéo…. ngay sau đó là lập bảng chú thích và bước cuối cùng của giai đoạn này đó chính là ghi tên biểu đồ.

Lưu ý: Đây là các bước để thực hiện trên một biểu đồ tròn đơn bình thường, vì biểu đồ tròn có nhiều dạng khác nhau: biểu đồ đơn, biểu đồ tròn có bán kính khác nhau, biểu đồ tròn bán nguyện,..

– Đối với biểu đồ đơn: đầu tiên là ta nhận xét chung nhất , sau đó thành phần nào lớn nhất sau đó là các thành phần cách nhau bao nhiêu đơn vị, gấp bao nhiêu lần (dùng phép trừ và chia để xác định).

– Đối với biểu đồ có 2 – 3 hình tròn: nhận xét chung tổng thể, việc tăng giảm bao nhiêu đơn vị xảy ra như thế nào liên tục hay không liên tục. Sau đó mới đi vào nhận xét từng năm.

Nếu tăng liên tục thì nhanh hay chậm?

Nếu không tăng liên tục thì rơi vào năm nào?

Thứ tự cao, thấp và trung bình.

– Đưa ra nhận xét về mối tương quan.

Bài 35. Thực Hành Về Khí Hậu, Thủy Văn Việt Nam (Địa Lý 8)

Căn cứ vào bảng 35.1 (trang 124 SGK 8) lượng mưa và dòng chảy tại các lưu vực sông sau đây, hãy:

a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ) b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng. c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.

Bảng 35.1. LƯỢNG MƯA VÀ LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY THEO CÁC THÁNG TRONG NĂM

a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ)

b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng.

* Lưu vực sông Hồng: – Mùa mưa lưu vực sông Hồng từ tháng 5-10, lượng mưa trung bình 263 mm. (trung bình tháng 153 mm). – Mùa lũ từ tháng 6-10, lưu lượng nước trung bình 6 547 m3/s (trung bình tháng 3632 m3/s). * Lưu vực sông Gianh: – Mùa mưa lưu vực sông Gianh từ tháng 6 -11, lượng mưa trung bình 309,7 mm (trung bình tháng 186 mm) – Mùa lũ từ tháng 8-11, lưu lượng trung bình 128,9 m3/s (trung bình tháng là 61,7 m3/s )

c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.

* Lưu vực sông Hồng: Mùa mưa trùng với mùa lũ, lũ lớn nhất vào tháng 8 và là tháng có lượng mưa lớn nhất. * Lưu vực sông Gianh: mùa mưa từ tháng 6-11 nhưng mùa lũ từ tháng 8-11. Mưa lớn nhất vào tháng 10 nhưng lũ lại lớn nhất vào tháng 9. Vậy tháng 6 và 7 có mưa nhưng chưa có lũ.

Bài 10. Thực Hành: Vẽ Và Phân Tích Biểu Đồ Về Sự Thay Đổi Cơ Cấu Diện Tích Gieo Trồng Phân Theo Các Loại Cây, Sự Tăng Trưởng Đàn Gia Súc, Gia Cầm (Địa Lý 9)

Bảng 10.1. DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG, PHÂN THEO NHÓM CÂY

(Đơn vị: nghìn ha)

a) Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20 mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24 mm. b)Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.

a) Vẽ biểu đồ – % cơ cấu diện tích cây * Xử lý số liệu (%): Ta có, cách tính cơ cấu diện tích gieo trồng từng nhóm cây trong tổng số cây như sau:Lương thực (hoặc cây khác) = (Diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác)/ Tổng diện tích) x 100% = ?%

Ví dụ: + % Cơ cấu diện tích cây Lương thực năm 1990 = (6474,6 / 9040,0) X 100% = + % Cơ cấu diện tích cây Công nghiệp năm 2002 = (2337,3 / 12831,4) X100% = 71,6% 18,2%

Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:

Bảng: Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây

Bảng 10.2. SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM VÀ CHỈ SỐ TĂNG TRƯỞNG (năm 1990 = 100,0%)

a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000 và 2002. b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng. Tại sao đàn trâu không tăng.

b) Nhận xét: + Đàn gia cầm có tốc độ tăng nhanh nhất Thời kì 1990 – 2002, số lượng đàn gia súc, gia cầm của nước ta đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau.

(số liệu), kế đó là đàn lợn (số liệu). + Đàn bò tăng khá (tăng hơn 1,7 lần), đàn trâu không tăng.

+ Đàn gia súc, gia cầm tăng do: – Mức sống nhân dân được cải thiện nên nhu cầu về thực phẩm động vật tăng. – Nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi được nâng cao. – Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi của Nhà nước. + Tốc độ tăng khác nhau do nhu cầu thị trường, điều kiện phát triển và hiệu quả của chăn nuôi. * Đàn lợn và đàn gia cầm có tốc độ tăng nhanh hơn đàn trâu, bò do: – Thịt lợn, trứng và thịt gia cầm là các loại thực phẩm truyền thống và phổ biến của dân cư nước ta. – Nhờ những thành tựu của ngành sản xuất lương thực, nên nguồn thức ăn cho đàn lợn và đàn gia cầm được đảm bảo tốt hơn. * Trâu không tăng: vì trâu được nuôi chủ yếu để lấy sức kéo, việc đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp đã ảnh hưởng tới sự phát triển của đàn trâu.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 14. Thực Hành: Đọc Bản Đồ Sự Phân Hóa Các Đới Và Các Kiểu Khí Hậu Trên Trái Đất. Phân Tích Biểu Đồ Một Số Kiểu Khí Hậu (Địa Lý 10) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!