Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 7 Sgk Hóa 12: Este mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
A. Tóm tắt kiến thức Este
– Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacbohidric bằng nhóm OR thì được este. Công thức chung của este là RCOOR’.
– Tên gọi : tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO.
– Tính chất hóa học : Phản ứng thủy phân.
+ Trong môi trường axit :
+ Trong môi trường bazơ : Phản ứng xà phòng hóa.
RCOOR’ +NaOH →t 0 RCOONa + R’OH.
– Điều chế bằng phản ứng este hóa.
– Ứng dụng : được dùng làm dung môi để tách, chiết, sản xuất chất dẻo, làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm…
B. Giải bài tập Este Hóa 12 trang 7
Bài 1. Những phát biểu sau đây đúng hay sai ?
a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol.
b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO – .
e) Săn phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este.
a) S B) S vì phân tử este không có anion COO –
c) Đ d) Đ e) S
Bài 2. Ứng với công thức phân tử C 4H 😯 2 có bao nhiêu đồng phân của nhau ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Bài 3 trang 7 Hóa 12: Chất X có công thức phân tử C 4H 😯 2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ta chất Y có công thức C 2H 3O 2 Na. Công thức cấu tạo của X là :
Đáp án C.
Bài 4. Thủy phân este có công thức phân tử C 4H 😯 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 là 23. Tên của X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat.
C. metyl propionate D. propyl fomat.
Bài 5. Phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit và bazơ khác nhau ở điểm nào ?
Trả lời: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit : tạo ra axit, ancol, và phản ứng thuận nghịch.
Trong môi trường bazơ : tạo ra muối của axit, ancol và là phản ứng không thuận nghịch.
Bài 6 trang 7 Hóa 12 : Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO 2 (dktc) và 5,4g nước.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Đun 7,4g X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2g ancol Y và một lượng muối Z. Viết công thức cấu tạo của X và tính khối lượng của Z.
Ta có : nCO 2= 6,72/22,4 =0,3(mol) ;
nH 2 O= 5,4/18 =0,3(mol)
⇒m O = 7,4 – 0,3.12 -0,3.2 = 3,2g ; n O = 0,2 (mol)
⇒ x : y : z = 3 : 6 : 2
b)
Bài 1,2,3,4,5,6,7 Trang 57,58 Sgk Hóa 8: Phương Trình Hóa Học
Bài 16 – Chương 2: giải bài 1, 2 trang 57; bài 3, 4, 5, 6, 7 trang 58 SGK Hóa 8: Phương trình hóa học
1. Định nghĩa: phương trình hoa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
2. Ba bước lập phương trình hóa học:
– Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất tham gia sản phẩm.
– Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức.
– Viết thành phương trình hóa học.
3. Ý nghĩa phương trình hóa học: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Giải bài 16 Hóa lớp 8 trang 57,58 bài 1 đến bài 7.
Bài 1 trang 57 a) Phương trình hóa học biểu diễn gì, gồm công thức hóa học của những chất nào?
b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở điểm nào?
c) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học?
Hướng dẫn bài 1:
a) Phương trình hoa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất tham gia phản ứng và sản phẩm.
b) Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng số nguyên tử. tuy nhiên cũng có một số sơ đồ phản ứng cũng chính là phương trình hóa học
c) Ý nghĩa: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như tưng cặp chất trong phản ứng.
Bài 2. Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất phản ứng.
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O 2: số phân tử Na 2 O = 4 : 1 : 2.
Bài 3. (trang 58) Yêu cầu như bài 2, theo sơ đồ của các phản ứng sau:
Tỉ lệ: Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O 2 = 2 : 2 : 1
a) Hãy viết thành phương trình hóa học
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chon)
b) Ta có: 1 phân tử natri cacbonat và 1 phân tử canxi clorua tạo ra 1 phân tử canxi cacbonat và 2 phân tử natri clorua.
Tỉ lệ: Natri cacbonat : canxi clorua = 1 : 1
Canxi cacbonat : natri clorua = 1 : 2
Canxi clorua : natri clorua = 1 : 2
Natri cacbonat : canxi cacbonat = 1 : 1
Bài 5. Biết rằng kim loại magie Mg tác dụng với axit sunfuric H 2SO 4 tạo ra khí hidro H 2 và chất magie sunfat MgSO 4
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.
Hướng dẫn:
a) Phương trình hóa học phản ứng:
b) Phân tử magie : phân tử axit sulfuric = 1 : 1
Phân tử magie : phân tử hidro = 1 : 1
Phân tử magie : phân tử magie sunfat = 1 : 1
Bài 6. Biết rằng photpho đỏ P tác dụng với khí oxi tạo ra hợp chất P 2O 5
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của hai chất khác trong phản ứng.
Bài làm :
a) Phương trình hóa học của phản ứng :
b) Tỉ lệ
Số phân tử P : số phân tử O 2 : số phân tử P 2O 5 = 4 : 5 : 2
Bài 7. Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp dặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau ?
Bài 1,2,3, 4,5,6 Trang 94 Sgk Hóa 8: Điều Chế Khí Oxi
Bài 27: Lý thuyết cần nhớ và giải bài 1,2,3 ,4,5,6 trang 94 SGK Hóa 8: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy. 1. Điều chế oxi
– Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt.
– Trong công nghiệp, oxi được sản xuất từ không khí (chưng cất phân đoạn không khí lỏng) và từ nước (điện phân nước).
2. Phản ứng phân hủy.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
B. Hướng dẫn làm bài tập bài 27 SGK Hóa 8 trang 94: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy
Bài 1. Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm :
a) Fe 3O 4 ; b) KClO 3 ; c) KMnO 4 ; d) CaCO 3 ; e) Không khí ; g) H 2 O
Giải: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : b) KClO 3 ; c) KMnO 4.
Bài 2. Sự khác nhau về điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành ?
Đáp án bài 2:
Bài 3. Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp ? Dẫn ra hai thí dụ để minh họa.
Hướng dẫn:
Bài 4 trang 94 Hóa 8: Tính số gam Kali clorat cần thiết để điều chế được : a) 48 g khí oxi ;
b) 44,8 lít khí oxi (đktc).
Đáp án:
Phương trình phản ứng hóa học :
2mol 3mol
a. Số mol oxi tạo thành :
n O2 = 48/32 =1,5 (mol).
Khối lượng kali clorat cần thiết là :
m KClO3 = n.M = 1.(39 + 35,5 + 48) = 122,5 (g).
b) Số mol khí oxi tạo thành :
n O2 = 44,8/22,4= 2(mol).
Theo phương trình phản ứng hóa học ta có:
m KClO3 = n.M = 1,333.(39 + 35,5 + 48) = 163,3 (g)
Bài 5: Nung đá vôi CaCO 3 được vôi sống CaO và khí cacbonic CO 2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào ? Vì sao ?
Hướng dẫn:
a) CaCO 3 -tº→ CaO + CO 2
b) Phản ứng nung vôi thuộc phản ứng phân hủy. Vì dưới tác động của nhiệt độ, từ một chất (đá vôi) bị phân hủy thành hai chất (vôi sống và khí cacbonic).
Bài 6. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3O 4 bằng cách dùng O 2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a. Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ ?
b. Tính số gam kali penmanganat KMnO 4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên, biết rằng khi nung nóng 2 mol KMnO 4 thì thu được 1 mol O 2.
Phương trình hóa học.
3mol 2mol 1mol.
0,01 mol.
b. Phương trình hóa học :
2mol 1mol
n = 0,04 0,02
Số gam penmangarat cần dùng là : m= 0,04. (39 + 55 +64) = 6,32 g.
Bài 1,2,3 ,4,5,6 Trang 84 Sgk Hóa Học 8: Tính Chất Của Oxi
Bài 24 Hóa học 8: giải bài 1, 2, 3, 4 ,5, 6 trang 84 SGK Hóa 8: Tính chất của oxi – Chương 4 Oxi không khí Tính chất của oxi :
1. Tính chất vật lí : Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ -183oC, oxi ở thể lỏng có màu xanh nhạt.
2. Tính chất hóa học : oxi là một đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
Đáp án bài 24 Hóa 8 trang 84: Tính chất của oxi
Bài 1. Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
Oxi là một đơn chất………………….. Oxi có thể phản ứng với nhiều …………………….., ……………………….., …………………….
Giải bài 1: Oxi là một đơn chất phi kim rất họa động. Oxi có thể tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất.
Bài 2. Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là đơn chất rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao).
Hướng dẫn bài 2: Ví dụ : Phản ứng với lưu huỳnh, cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt ; phản ứng với photpho hay sắt,…
Bài 3. Butan có công thức C 4H 10 khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của butan.
Bài 4 trang 84 Hóa 8 trang 84: Đốt cháy 12,4g photpho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P 2O 5 (là chất rắn, màu trắng).
a) Photpho hay oxi, chất nào còn thừa và số mol chất còn thừa là bao nhiêu ?
b) Chất nào được tạo thành, khối lượng là bao nhiêu ?
Lời giải 4:
a) Số mol photpho : n P=12,4/31 = 0,4 (mol).
Số mol oxi : n O= 17/32 = 0,53 (mol).
Phương trình phản ứng :
0,4 0,5 0,2 (mol)
Vậy số mol oxi còn thừa lại là :
0,53 – 0,5 = 0,03 (mol).
b) Chất được tạo thành là P 2O 5 . Theo phương trình phản ứng, ta có : n P2O5 = 1/2 n P=1/2 . 0,4 = 0,2 (mol).
Khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành là : m = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 gam.
Bài 5. (trang 84) Đốt cháy hoàn toàn 24 kg than đá có chứa 0,5% tạp chất của lưu huỳnh và 1,5% tạp chất khác không cháy được. Tính thể tích CO 2 và SO 2 tạo thành (ở điều kiện tiêu chuẩn).
Hướng dẫn bài 5:
Phương trình phản ứng cháy của cacbon :
12g 22,4(lít)
Khối lượng tạp chất lưu huỳnh và tạp chất khác là :
24. (0,5% + 1,5%) = 0,48kg = 480g.
Khối lượng cacbon nguyên chất là : 24 – 0,48 = 23,52 (kg) = 23520 (g).
Theo phương trình phản ứng, thể tích CO 2 tạo thành là :
Khối lượng tạp chất lưu huỳnh là : 24.0,5% = 0,12 kg = 120 (g)
Theo phương trình phản ứng, thể tích khí SO 2 tạo thành là :
Đáp án: a. Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một cái lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn vì trong quá trình hô hấp của chúng cần oxi cho quá trình trao đổi chất (quá trình này góp phần vào sự sinh tồn của người và động vật), khi ta đậy nút kín tức có nghĩa là sau một thời gian trong lọ sẽ hết khí oxi để duy trì sự sống. Do đó con vật sẽ chết.
b. Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 7 Sgk Hóa 12: Este trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!