Đề Xuất 3/2023 # Bài 11. Phát Sinh Giao Tử Và Thụ Tinh # Top 10 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài 11. Phát Sinh Giao Tử Và Thụ Tinh # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 11. Phát Sinh Giao Tử Và Thụ Tinh mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh

TextTextSINH HỌC 9Giáo viên: Nguyễn Thị TươiTRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂMNĂM HỌC 2010-2011KIỂM TRA BÀI CŨ * Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân. * Khác nhau:– Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm của tế bào sinh dục.– Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.– Không có sự tiếp hợp và trao đổi đoạn.-Có sự tiếp hợp và trao đổi đoạn.– Một lần phân bào và một lần NST phân li– Hai lần phân bào và hai lần NST phân li– Từ một tế bào mẹ (2n) NP tạo ra 2 tế bào con có bộ NST như tb mẹ (2n).– Từ một tế bào mẹ (2n) GP tạo ra 4 tế bào con, mỗi tb con có bộ NST đơn bội (n).Nguyên phânGiảm phânBài 11Tiết 11 Bài 11Tiết 11Nguyễn Thị Tươi2nNoãn nguyên bàoNguyên phânTinh nguyên bàoSự tạo noãnSự tạo tinh2n2n2n2n2nNoãn bào bậc 12nTinh bào bậc 12nNoãn bào bậc 2Thể cực thứ nhấtGiảm phân 1nnnnThể cực thứ haiTrứngGiảm phân 2nnnnnnnTrứngnnHợp tửThụ tinh2nSơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật n I/- S? PHÁT SINH GIAO T?:Tinh bào bậc 2Tinh trùng– Quan sát hình 11 và đọc thông tin ” trong quá trình……. với tinh trùng” ở SGK tr. 35– Kết quả của quá trình phát sinh giao tử ở động vật xảy ra như thế nào?-Quá trình phát sinh giao tử của động vật ( Sơ đồ SGK)– Qua giảm phân ở động vật, mỗi tinh bào bậc 1 cho ra 4 tinh trùng còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra 1 trứng. I/- SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ:Tb mầm NPliên tiếpNoãn N. bào (2n)NPNoãn bào bậc 1 (2n)GP1Noãn bào bậc 2 (n NST kép)GP21 Trứng ( n NST đơn)Tb mầm NPliên tiếpTinh N. bào (2n)NPTinh bào bậc 1 (2n)GP12Tinh bào bậc 2 (n NST kép)4Tinh trùng ( n NST đơn) NPliên tiếpGP2 I/- S? PHÁT SINH GIAO T?: * Giống nhau: * Khác nhau: – Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục. – Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: NP của các tế bào mầm và GP tạo ra giao tử. – Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục. * Những điểm khác nhau:Phát sinh giao tử cáiPhát sinh giao tử đực-Noãn bào bậc 1 qua GPI cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn -Noãn bào bậc 2 qua GPII cho 1 thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thước lớn .– Từ noãn bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng , trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.-Tinh bào bậc 1 qua GPI cho hai tinh bào bậc 2.-Mỗi tinh bào bậc 2 qua GPII cho hai tinh tử phát triển thành tinh trùng.– Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia sự thụ tinh.– Các tinh trùng đều chứa bộ NST đơn bội(n) nhưng lại khác nhau về nguồn gốc NST.nnTinh trùngTrứngThụ tinhHợp tử2n II/- S? THỤ TINH:Thế nào là sự thụ tinh?Sự thụ tinh ở động vật II/- S? THỤ TINH: – Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực( tinh trùng) với một giao tử cái( trứng) tạo thành hợp tử. – Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp hai bộ nhân đơn bội(nNST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội(2nNST) ở hợp tử. Câu hỏi SGK:Tại sao sự kết hợp ngẩu nhiên giữa giao tử đực và cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc? Đáp án: Vì trong quá trình phát sinh giao tử các NST trong cặp NST tương đồng phân li độc lập với nhau tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và trong quá trình thụ tinh sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.Hiện tượng thụ tinh: 1 trứng x 1 tinh trùng 1 Hợp tửThực chất của sự thụ tinh:( n NST) x ( n NST) ( 2n NST)Thực chất của sự thụ tinh là gì? III/- Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN VÀ SỰ THỤ TINH:Hợp tử (2n) Cơ thể cáiCơ thể trưởng thành (2n)Noãn (2n)Cơ thể trưởng thành (2n)Nguyên phânHợp tử (2n)Tinh trùng (2n)Giảm phân, phát sinh giao tửThụ tinhHợp tử (2n) Cơ thể đựcNguyên phânCơ thể trưởng thành (2n)Sơ đồ hệ thống hóa kiến thứcBốMẹTinh trùngTrứngHợp tửDựa thông tin SGK kết hợp kiến thức bài 5 (Qui luật PLĐL. Hãy giới thiệu ý nghĩa của GP và sự thụ tinh.– Nhờ có GP tạo ra giao tử có bộ NST đơn bội(n) và qua thụ tinh bộ NST lưỡng bội(2n) được phục hồi. Sự phối hợp các quá trình NP,GP,thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.– Tạo ra nguồn biến dị phong phú là nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.– GP tạo ra nhiều giao tử khác nhau về nguồn gốc NST, sự kết hợp ngẫu nhiên các loại giao tử qua thụ tinh tạo ra các hợp tử có bộ NST khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. II/- Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN VÀ S? THỤ TINH:Câu 1/-36- SGK Tự ghi lại sơ đồ bằng chữ.Câu 2/-36- SGK Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?Trả lời: Do sự phối hợp các quá trình NP, GP, thụ tinh đã duy trì..Câu 3/-36- SGK Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở loài sinh sản hữu tính, giải thích trên cơ sở tế bào học nào? Trả lời: Đoạn 2 phần III SGK Trả lời: Nhờ quá trình giao phối: Do sự phân li độc lập các NST (trong hình thành giao tử ) và sự phối hợp ngẩu nhiên giữa các giao tử đực và cái ( trong thụ tinh) Do sự tổ hợp lại các gen vốn có của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước.CỦNG CỐCâu 4/-36- SGK Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì, trong các sự kiện sau đây? a. Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái b. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội. c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. d. Sự tạo thành hợp tử.DẶN DÒ – Học bài chú ý so sánh sự hình thành giao tử đực và cái. – Làm bài tập 5/36 SGK. – Đọc bài “Em có biết” – Xem bài mới: Cơ chế xác định giới tínhChúc các em học giỏi

Bài 11: Phát Sinh Giao Tử Và Thụ Tinh

Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh Phần 1 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ và nằm trong CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ

Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. Nhờ có giảm phân, giao từ được tạo thành mang bộ NST đơn bội.

Nhờ có giảm phân, giao từ được tạo thành mang bộ NST đơn bội. Qua thụ tinh giữa tử đực và giao tử cái, bộ NST lưỡng bội được phục hồi. Như vậy, sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.

Mặt khác, giảm phân đã tạo ra nhiều loại giao từ khác nhau về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên cúa các loại giao tử trong thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. Đây là nguyên nhân chú yếu làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở những loài sinh sản hữu tính, tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá và chọn giống. Do đó, người ta thường dùng phương pháp lai hữu tính để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhằm phục vụ cho công tác chọn giống.

Đề bài

Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

– Trong mỗi giao tử đực và cái đều chứa bộ NST đơn bội (n) tức các NST tồn tại riêng lẻ.

– Trong thụ tinh sự tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử ở bố và mẹ → tái tổ hợp lại bộ NST lưỡng bội của loài, NST trong hợp tử được tổ hợp sẽ tồn tại thành từng cặp tương đồng (gồm 2 chiếc có cấu trúc và kích thước như nhau, trừ cặp NST giới tính ở giới dị giao) một có nguồn gốc từ bố 1 có nguồn gốc từ mẹ (khác nhau về nguồn gốc ở bố và ở mẹ)

Giải bài 1 trang 36 SGK Sinh học 9.Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.

Quá trình phát sinh giao tử ở động vật:

* Phát sinh giao tử đực:

Trong quá trình phát sinh giao tử đực, các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào (2n). Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1 (2n). Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra hai tinh bào bậc 2 (n), lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử (n). Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.

* Phát sinh giao tử cái

Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào (2n). Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1 (2n). Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất (n) và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2 (n), lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai (n) và một tế bào khá lớn gọi là trứng (n). Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.

Giải bài 2 trang 36 SGK Sinh học 9. Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể.

Nhờ có quá trình giảm phân, giao tử được hình thành mang bộ NST đơn bội (n NST). Qua quá trình thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái, bộ NST lưỡng bội (2n NST) được phục hồi.

Vì vậy, sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.

Giải bài 3 trang 36 SGK Sinh học 9. Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ờ những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào?

Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

– Giảm phân đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau.

– Sự tổ hợp lại các gen vốn có của tổ tiên, bố mẹ trong thụ tinh làm xuất hiện tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước.

Giải bài 4 trang 36 SGK Sinh học 9. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây?

Đề bài

Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây?

a) Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái b) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội c) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái d) Sự tạo thành hợp tử

Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử có bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài

Đáp án c

Giải bài 5 trang 36 SGK Sinh học 9. Khi giảm phân và thụ tinh trong tế bào của một loài giao phối, xét hai cặp NST tương đồng ki hiệu là Aa và Bb…

Đề bài

Khi giảm phân và thụ tinh trong tế bào của một loài giao phối, xét hai cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb thì khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?

Xác định các tổ hợp có thể được hình thành.

– Khi giảm phân sẽ có sự phân chia ngẫu nhiên của các NST trong cặp NST tương đồng về các tế bào con (các giao tử). Ở đây ta có 2 cặp gen dị hợp nên số giao tử mà mỗi loại có thể tạo ra là 2² = 4 loại. Bốn loại giao tử đó sẽ là: AB, Ab, aB và ab.

– Khi tái tổ hợp để hình thành hợp tử cũng có sự tái tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử nên số hợp tử được hình thành sẽ là 4 x 4 = 16.

1 AABB : 2 AABb : 2 AaBB : 4 AaBb : 2 Aabb : 1AAbb: 1 aaBB : 1aaBb : 1 aabb.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Vbt Sinh Học 9 Bài 11: Phát Sinh Giao Tử Và Thụ Tinh

VBT Sinh học 9 Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

I. Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 28 VBT Sinh học 9: Quan sát hình 11 SGK và dựa vào các thông tin nêu trong SGK hãy cho biết những điểm khác nhau cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái.

Lời giải:

Sự khác nhau cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái là:

+ Quá trình phát sinh giao tử cái: từ một noãn bào bậc 1 trải qua giảm phân hình thành nên 1 tế bào trứng (có khả năng thụ tinh với tinh trùng) và 3 tế bào con (không có khả năng thụ tinh).

+ Quá trình phát sinh giao tử đực: từ một tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân hình thành 4 tế bào con, phát triển thành 4 tinh trùng có khả năng thụ tinh với trứng.

Bài tập 2 trang 28 VBT Sinh học 9: Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

Lời giải:

Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, các giao tử được tạo ra đã khác nhau về nguồn gốc. Khi các giao tử đực và cái kết hợp ngẫu nhiên với nhau sẽ tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc (hợp tử có NST từ bố và NST từ mẹ, NST của các giao tử từ bố hoặc từ mẹ cũng có sự khác nhau)

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập 1 trang 28 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Qua giảm phân, ở động vật mỗi tinh bào bậc 1 cho ra ………………, còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra ……………….

Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với trứng, về bản chất là sự kết hợp của hai bộ nhân ……….. tạo ra bộ nhân …………. ở hợp tử.

Lời giải:

Qua giảm phân, ở động vật mỗi tinh bào bậc 1 cho ra 4 tinh trùng, còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra 1 trứng.

Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với trứng, về bản chất là sự kết hợp của hai bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.

Bài tập 2 trang 28 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định …………………………. của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. Đồng thời còn tạo ra nguồn ………………. phong phú cho chọn giống và tiến hóa.

Lời giải:

Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. Đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa.

III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 28-29 VBT Sinh học 9: Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.

Lời giải:

+ Quá trình phát sinh giao tử đực: từ một tinh nguyên bào hình thành nên 4 tinh trùng có khả năng thụ tinh với trứng.

Bài tập 2 trang 29 VBT Sinh học 9: Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?

Lời giải:

Quá trình giảm phân tạo nên các giao tử có bộ NST đơn bội, trải qua quá trình thụ tinh, các giao tử đực và cái kết hợp với nhau hình thành nên hợp tử, sự kết hợp của hai bộ NST đơn bội giúp phục hồi lại bộ NST lưỡng bội của loài. Nhờ quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh giúp bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể

Bài tập 3 trang 29 VBT Sinh học 9: Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học như thế nào?

Lời giải:

Quá trình giảm phân tạo nên nhiều giao tử khác nhau về nguồn gốc NST, sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này trong thụ tinh tạo nên các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau, nhờ đó làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở các loài sinh sản hữu tính.

Bài tập 4 trang 29 VBT Sinh học 9: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây?

A. Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với 1 giao tử cái

B. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội

C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái

D. Sự tạo thành hợp tử

Lời giải:

Chọn đáp án C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái

(Dựa theo nội dung SGK mục II trang 35)

Bài tập 5 trang 29 VBT Sinh học 9: Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?

Lời giải:

Tổ hợp NST trong các giao tử: AB, Ab, aB, ab

Tổ hợp NST trong các hợp tử: AABB, AABb, AaBB, AaBb, AAbb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb.

Bài 62. Thụ Tinh, Thụ Thai Và Phát Triển Của Thai

* Thụ tinh

– Khái niệm: là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử

– Điều kiện để xảy ra quá trình thụ tinh là:

+ Trứng phải gặp được tinh trùng

+ Tinh trùng chiu được vào bên trong trứng

– Thụ tinh thường xảy ra trong ống dẫn trứng (ở 1/3 phía ngoài)

– Là quá trình trứng đã được thụ tinh bám vào thành tử cung làm tổ và phát triển thành thai.

+ Trong quá trình đó thì: khi trứng được thụ tinh cần di chuyển xuống tử cung làm tổ mất 7 ngày. Khi xuống tử cung hợp tử vừa di chuyển vừa phân chia.

+ Khi tới tử cung, khối tế bào đã phân chia sẽ bám vào lớp niêm mạc tử cung được chuẩn bị sẵn (dày, xốp và xung huyết) để làm tổ và phát triển thành thai.

– Điều kiện để xảy ra quá trình thụ thai là hợp tử phải bám và làm tổ được ở lớp niêm mạc tử cung.

– Trong quá trình mang thai, lớp niêm mạc tử cng được duy trì nhờ hoocmon progesteron tiết ra từ thể vàng (trong 3 tháng đầu, sau đó là tiết ra từ nhau thai). Ngoài ra, hoocmon này còn kìm hãm hoạt động tiết các hoocmon kích thích buồng trứng của tuyến yên nên trứng không rụng và chín trong thời kì này.

– Trứng sau khi thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi.

– Phôi khi mới làm tổ trong thành tử cung chỉ là một khối tế bào chưa phân hóa dần dần được phân hóa và phát triển thành thai.

– Khoảng sau 2 tháng nơi trứng làm tổ sẽ hình thành nhau thai bám chắc vào thành tử cung.

– Thai liên hệ với nhau nhờ cuống nhau và thực hiện trao đổi chất với cơ thể mẹ qua nhau thai để lớn lên sức khỏe của mẹ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai.

* Những điều khi mang thai mẹ nên làm

– Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng

– Tinh thần thoải mái

– Vận động nhẹ nhàng, tránh làm các việc nặng

– Không sử dụng các chất kích thích như: cà phê, chè, thuốc lá, rượu, bia …

– Không tiếp xúc với các hóa chất, các tia phóng xạ như: tia X (khi chụp X – quang), thuốc tẩy rửa …

* Những điều khi mang thai mẹ không nên làm

– Vận động mạnh

– Sử dụng các chất kích thích, tiếp xúc với các tia phóng xạ, hóa chất độc hại

– Ăn uống, ngủ nghỉ không phù hợp …

3. Hiện tượng kinh nguyệt

– Cùng với sự phát triển của trứng, hoocmon từ buồng trứng tiết ra có tác dụng làm cho lớp niêm mạc tử cung dày, xốp, chứa nhiều mạch máu để đón trứng đã được thụ tinh.

– Nếu trứng không được thụ tinh thì sau 14 ngày kể từ khi trứng rụng, thể vàng bị tiêu giảm lớp niêm mạc tử cung bị bong ra từng mảng thoát ra ngoài cùng máu và dịch nhày hiện tượng kinh nguyệt.

– Hiện tượng kinh nguyệt xảy ra theo chu kì (hằng tháng, từ 28 – 32 ngày). Chịu sự tác động của hoocmon FSH, LH, ostrogen và progesteron

Đây là dấu hiệu trứng không được thụ tinh và cũng là hiện tượng sinh lí bình thường, đánh dấu tuổi dậy thì chính thức ở con gái (tuổi đã có khả năng sinh con).

* Lưu ý: nếu trứng được thụ tinh thì hiện tượng kinh nguyệt không xảy ra trong quan hệ tình dục thấy chậm kinh hoặc tắc kinh thì phải nghĩ ngay đến khả năng là có thể đã có thai cần đi xét nghiệm hoặc thử bằng các phương tiện chuyên dùng.

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

1. Có thai và sinh con

2. trứng

3. sự rụng trứng

4.thụ tinh; mang thai

5. Tử cung

6. Làm tổ; nhau

7. Mang thai

Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 31: Thụ Tinh Kết Quả Và Tạo Hóa

Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóa

1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn (trang 61 VBT Sinh học 6)

Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

Trả lời:

– Sau thụ phấn thì trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn

– Mỗi hạt phấn sẽ hút chất dinh dưỡng ở đầu nhụy và lớn lên rồi nảy mầm và tạo ống phấn

– ống phấ mọc xuyên qua đầu nhụy vào trong bầu và thực hiện thụ tinh

2. Thụ tinh (trang 61 VBT Sinh học 6)

Thế nào là hiện tượng thụ tinh?

Trả lời:

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái trong noãn tạo hợp tử.

3. Kết quả và tạo quả (trang 61 VBT Sinh học 6)

– Hạt và quả được hình thành như thế nào?

Trả lời:

→ Noãn phát triển thành hạt chứa phôi

→ Bầu phát triển thành quả chứa hạt

– Nối cột A với B

1.e 2.c 3.a 4.b 5.d

Ghi nhớ (trang 62 VBT Sinh học 6)

– Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái trong tế bào tạo hợp tử.

– Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính

– Sau khi thụ tinh:

– Hợp tử phát triển thành phôi

– Noãn phát triển thành hạt chứa phôi

– Bầu phát triển thành quả chứa hạt

Câu hỏi (trang 62 VBT Sinh học 6)

2. (trang 62 VBT Sinh học 6): Quả và hạt là do bộ phận nào tạo thành? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa? Tên bộ phận đó?

Trả lời:

– Quả do bầu tạo thành, hạt do noãn tạo thành

– Quả giữ lại đài hoa như hồng, cà chua, thị

– Quả giữ lại đầu và vòi nhụy như chuối, ngô,…

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 6 (VBT Sinh học 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 11. Phát Sinh Giao Tử Và Thụ Tinh trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!