Cập nhật nội dung chi tiết về 7 Cách Để Học Sinh Nói Nhiều Hơn, Giáo Viên Nói Ít Đi mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhiều giáo viên phàn nàn rằng học sinh không bao giờ chịu phát biểu. Chúng quá trật tự. Chúng ngồi đó và không nói gì cả. Tôi phải làm thế nào? Làm thế nào? Có một vài nguyên nhân giải thích tại sao học sinh quá trật tự, nhưng điều đó có ý nghĩa gì với bạn? Bạn sẽ làm gì? Sẽ nói thật nhiều, thật nhiều như thể bạn là ngọn nguồn của mọi cảm hứng đam mê, như thể không có bạn lớp học sẽ chết trong sự “im lặng”. Đừng làm vậy, đây là con đường tồi tệ nhất mà bất cứ giáo viên nào cũng dễ sa vào. Bạn sẽ trở thành một giáo viên tuyệt vời nếu bạn nói ít, và học sinh có cơ hội nói nhiều hơn. Và chắc chắn bạn không muốn học sinh của mình đến lớp chỉ để nghe bạn nói, phải không? Vì thế, đây là 7 “mẹo nhỏ” sẽ giúp bạn nói ít hơn và làm tăng thời gian nói của học sinh mà bạn không bao giờ tưởng tượng được bạn có thể làm được như thế. Hãy cố gắng thử 7 phương pháp này để làm tăng thời gian nói của học sinh.
1. Dành cho học sinh thời gian để trả lời các câu hỏi Trên thực tế, bạn có thể kỳ vọng tất cả học sinh đưa ra câu trả lời, phản hồi lại nhanh chóng và chính xác không? Xin thưa, điều đó là không thể. Một số học sinh có thể có khả năng bất chợt đưa ra câu trả lời nhanh chóng, nhưng không phải trong trường hợp nào cũng như thế. Một số học sinh cần có thời gian để hiểu và cần một quá trình suy ngẫm điều bạn đã nói/hỏi. Sau đó chúng cần thời gian để đưa ra được câu trả lời đúng. Nếu bạn muốn nói ít và để chúng nói nhiều hơn, bạn phải đưa cho chúng những phút giây, những khoảng lặng vô giá mà chúng cần. Nếu quá khó để bạn chờ đợi, hãy đếm. 5…4…3…2…1 giây. Hoặc nhiều hơn nếu bạn thấy cần thiết. Nó sẽ có những khó khăn cho bạn ở lần thực hiện đầu tiên và cho những học sinh thông minh khác (vì chúng luôn đưa ra câu trả lời nhanh và chính xác). Nhưng hãy tin tôi, khoảng lặng đó là thực sự đáng giá “ngàn vàng”.
2. Đừng tự trả lời tất cả từng câu hỏi của chính mình Bạn đã bao giờ từng dừng lại và nghĩ rằng khi có một học sinh hỏi về một vấn đề, trong khi những học sinh khác có thể biết câu trả lời? Hãy cố gắng thử phương pháp này. Học sinh 1: Tại sao câu trả lời này sai? Giáo viên: Mmmm…(nhìn xung quanh lớp học hoặc nhìn trực tiếp vào các học sinh khác). Học sinh 2: Bởi vì “beautiful” là 1 tính từ dài, bởi vậy so sánh hơn phải là “more beautiful”. Và nó sẽ không phải là “beautiful” khi những học sinh của bạn có thể giúp đỡ những học sinh kém hơn, một giáo viên như bạn sẽ không phải nói thêm một từ nào cả, đúng không?
4. Để học sinh tự đọc và giải thích những nội dung trong chương trình Nếu như nội dung kiến thức đó nằm trong chương trình, sách giáo khoa hoặc phiếu học tập, tại sao bạn phải đọc to chúng lên và giải thích chúng với cả lớp. Nếu chúng thực sự dễ hiểu. Hãy để một học sinh đọc nó trước cả lớp và những học sinh khác giải thích/ nói lại nếu một ai đó trong lớp chưa hiểu. Đó cũng là con đường tốt nhất để giữ gìn niềm vui, sự háo hức, đam mê học tập. Học sinh có được lời giải thích những đơn vị kiến thức rất dễ, giáo viên chỉ bổ sung, giải thích thêm nếu chúng cần.
5. Dùng các câu hỏi mở (opened question) thay thế các câu hỏi CÓ/KHÔNG Nếu bạn hỏi học sinh các câu hỏi có/không, đó là cơ sở bạn sẽ nhận được từ “có hoặc không” (và thỉnh thoảng là “có thể”). Càng nhiều câu hỏi bạn hỏi học sinh với các từ “ở đâu, tại sao, có thường xuyên không, khi nào…thì chúng càng phải nói nhiều. Nhưng không dừng lại ở 1 câu hỏi: Giáo viên: Em nghe thể loại nhạc nào? Học sinh 1: Em nghe nhạc Rock. Giáo viên: Tại sao? Học sinh 1: Bởi vì em thích nó Giáo viên: Em nghe nhạc đó ở đâu? Học sinh 1: Em nghe nhạc rốc ở tất cả mọi nơi: ở nhà, trên xe bus, trên đường đến trường… Giáo viên (hỏi học sinh 2): Còn em thì sao, Tommy? Và Tommy sẽ có những ý tưởng hay hơn khi em có thể nói về loại nhạc ưa thích của mình (đây chính là câu hỏi mở).
6. Chỉ nói điều gì cần thiết Đừng phản hồi lại (nói lại) những gì học sinh đã phát biểu. Đừng tiếp tục ba hoa về ngày cuối tuần hay sở thích cá nhân của bạn. Đừng lấp đầy khoảng trống lặng im bằng cách giáo viên liên tục nói như một cái máy khâu về những điều vô nghĩa. Thật vậy, bạn có thể có một cuộc trò chuyện thư giãn với các học sinh nhưng nên tập trung vào lúc bắt đầu giờ học hoặc cuối buổi học. Đừng để những câu chuyện của bạn làm gián đoạn việc học tập. Trong suốt thời gian trên lớp, hãy cố gắng tập trung sự nỗ lực của bạn để khiến học sinh nói.
7. Đừng nói, mà hãy buộc chúng phải suy luận ra Khi chúng ta nói với học sinh câu trả lời, chúng sẽ nhanh chóng nhận được nó. Chúng hỏi “Đây là gì?” và bạn nói “Đó là máy dập ghim”. Thật là quá dễ dàng cho tất cả, bao gồm cả bạn. Nếu học sinh không nhớ một từ, hãy để chúng cố gắng suy luận nó và cảm thấy tự do nhận một vài gợi ý về từ đó. Học sinh 1: Đó là cái gì? Giáo viên: Ồ, em muốn nói tới dụng cụ chúng ta sử dụng để ghim các tờ giấy lại với nhau phải không? Nó được gọi là gì nhỉ? Học sinh 1: Đó là 1 cái dập ghim. Chúng ta thường nói nhiều về? Nhớ lại khi chúng ta nói về những loại thời tiết khác nhau: chúng ta có nhiều mây, nắng, gió… Đừng điều học sinh hỏi là gì nếu bạn đã từng dạy chúng trong các giờ học trước Hãy để học sinh/ hoặc bạn bè chúng nói về nó!
Thế nào là đạt được sự cân bằng chính xác???
– Lê Lan Vân –
Giáo viên trường THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương
Học Cách Nói Ít Hơn: Dna Đang Lắng Nghe Bạn Đấy!
Một lời nói nhỏ có thể dẫn đến việc thất thoát nguồn năng lượng lớn, đặc biệt là khi chúng ta bộc lộ cảm xúc tiêu cực của mình.
Khi có điều gì đó vừa mới xảy ra trong cuộc sống của bạn, hãy thử phương pháp này: đừng vội nói chuyện với bất kỳ ai về nó, ngay cả khi bạn nóng lòng cần chia sẻ nó với người khác.
Khi điều gì đó xảy ra, hãy giữ nó cho riêng bạn, và bạn sẽ tiết kiệm được nguồn năng lượng của mình và hạn chế được tình huống xấu mà câu chuyện có thể gây ra.
Ngay cả khi ai đó cố gắng kéo bạn tham gia vào câu chuyện của họ, hãy bình tĩnh và điều khiển cảm xúc – theo cách đó bạn sẽ không cho phép người khác kiểm soát cảm xúc của bạn. Thực hành điều này sẽ khiến họ bỏ cuộc và bạn bồn toàn được năng lượng.
Trên thực tế, bạn chỉ cần kiểm soát lời nói. Hãy nhớ rằng từ ngữ và suy nghĩ ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta như nhau, DNA nhận ra chúng bằng cách lắng nghe tiếng nói của con người. Ngoài ra, những gì chúng ta đọc được cũng ảnh hưởng đến các phân tử DNA: thông tin âm thanh và ánh sáng.
TRA CỨU THẦN SỐ HỌC ONLINE Xem Đường Đời, Sự Nghiệp, Tình Duyên, Vận Mệnh, Các Năm Đỉnh Cao Cuộc Đời…
(*) Họ và tên của bạn:
(*) Ngày tháng năm sinh:
Khoa học khám phá bản thân qua các con số – Pythagoras (Pitago)
Web: https://khoahoctamlinh.vn Group: https://fb.com/groups/khoahoctamlinhvn Fanpage: https://fb.com/khoahoctamlinh.vn Youtube: https://khoahoctamlinh.vn/youtube
7+ Cách Nói Chuyện Với Con Gái Ít Nói Lạnh Lùng Cực Kỳ Thu Hút
Không phải cô gái nào cũng hoạt náo, nói cười, thân thiện. Nhiều người sống nội tâm và không muốn mở lòng. Đây là cách nói chuyện với con gái ít nói cực kỳ hiệu quả.
Nụ cười trên môi sẽ giúp bạn duy trì thái độ tích cực. Sẽ thu hút sự quan tâm và khiến cô ấy muốn trò chuyện với bạn nhiều hơn. Thực ra, bạn không cần thiết phải cố cười đến nỗi hai gò má của bạn trở nên tê liệt.
Nhóm nhạc yêu thích của bạn
Bộ phim bạn vừa mới xem gần đây
Thú cưng của bạn
Bạn làm gì vào cuối tuần vừa rồi hoặc bạn dự định làm gì vào cuối tuần sau
Kế hoạch của bạn cho kỳ nghỉ sắp tới
Cách nói chuyện với con gái ít nói thế nào? Thực ra, bạn không cần phải thực hiện một cú nhảy lộn ngược để tạo ấn tượng với cô ấy. Thế nhưng, sau khi kết thúc câu chuyện bạn cần phải để đọng lại trong cô ấy những nét đặc sắc nhất. Hẳn là một chàng trai hài hước, điển trai, khéo ăn nói, chơi đàn guitar giỏi.
Dịch vụ thám tử Tâm Việt chuyên nghiên cứu tâm lý và nhận thấy rằng hãy thư giãn và hãy là chính mình và hãy nhớ rằng cô ấy. Cũng có thể đang cảm thấy hồi hộp tương tự như bạn. Bạn đừng cố gắng sức để tạo ra câu chuyện giả tạo chỉ để thu hút sự quan tâm của cô ấy. Bạn không nên nói tục hoặc nói xấu người khác chỉ bởi vì bạn nghĩ rằng điều này sẽ khiến cô ấy chú ý.
Nghe qua thì mấy mâu thuẫn ghê gớm. Đã tán gái ít nói mà còn không cho nói nhiều thì ngồi nhìn nhau à? Thực sự, đàn ông không cần nói nhiều, đủ và đúng lúc là được rồi.
Một lý do nữa là nhận được sự đáp hồi lạnh lùng của con gái là một trải nghiệm rất khó chịu đối với cánh mày râu chúng ta.
Nếu không nhận được cảm giác đối phương là người đáng tin cậy, cô ấy sẽ mãi mãi xem anh em như một “người lạ ơi” chính hiệu, chứ đừng mong gì đến chuyện làm người tình hay người yêu.
5 Cách Để Học Sinh Yêu Quý Giáo Viên
Chẳng hề gì nếu bạn là một giáo viên mới tốt nghiệp đại học, chập chững vào nghề hay bạn là một người đã có rất nhiều năm kinh nghiệm và chuẩn bị về hưu, tôi nghĩ rằng từ sâu thẳm, tất cả chúng ta đề mong muốn học sinh có tình cảm với mình.
Tôi đã từng thấy rất nhiều giáo viên (thậm chí cả bản thân tôi) mắc sai lầm khi cố gắng tập trung vào việc làm thế nào để “lấy lòng học sinh” và trở thành một “giáo viên tuyệt vời”. Dần dần tôi nhận ra một sự thật “chua chát” rằng khi chúng ta muốn học sinh thích giáo viên bằng việc cố gắng trở thành người bạn của chúng hay trở nên “cool” và “teen”, một cách thông thường sẽ đưa đến kết quả sẽ ngược lại những gì mà chúng ta mong đợi.
5 CÁCH ĐỂ HỌC SINH KHÔNG THỂ KHÔNG THÍCH BẠN
Luôn khiến học sinh phải tôn trọng. Thay vì việc cố gắng làm cho học sinh yêu thích mình, bạn hãy khiến chúng phải tôn trọng bạn. Khi đó chắc chắn bạn sẽ là một giáo viên xuất sắc. Hãy học cách quản lí lớp học thật tốt. Hãy đặt sự kì vọng cao với học sinh. Giữ chúng trong tầm kiểm soát. Khi bạn có được sự tôn trọng của học sinh, một lúc nào đó chúng sẽ nhìn lại và nói “Wow! thầy/cô ấy là một giáo viên tuyệt vời”.
Thể hiện cho chúng biết sự quan tâm của bạn. Hãy thể hiện cho học sinh thấy được bạn quan tâm chúng như thế nào, và chúng sẽ yêu quý bạn. Bạn không tin những gì tôi nói? Hãy nghĩ lại về những người giáo viên mà bạn yêu quý. Đó là những người mà bạn biết họ đã quan tâm đến bạn rất nhiều phải không? Vì vậy, hãy làm điều đó với học sinh của mình. Nếu bạn muốn biết cách để thể hiện sự quan tâm thực sự với người học hãy đọc bài báo sau (“How to Show Real Love to the Kids”)
Luôn thành thật. Học sinh có thể phát hiện ra sự giả dối rất nhanh, vì vậy đừng cố làm hay nói điều gì đó không đúng sự thật. Thay vào đó, hãy là chính mình, hãy trở nên thành thật và mạnh dạn nhận những sai lầm của mình trước học sinh. Điều đó có thể hơi khó thực hiện, nhưng hãy thử mà xem, bạn sẽ thấy nó rất hiệu quả đấy.
Thể hiện niềm đam mê của mình với môn học mà mình giảng dayh. Khi bạn yêu thích môn học của mình và khiến nó trở thành một phần sống động đối với học sinh. Học sinh có thể sẽ không nhớ toàn bộ những gì bạn dạy đâu nhưng có lẽ sau giờ học đó bạn sẽ nghe được những từ kiểu như “tớ thích thầy này, tớ muốn học cô kia”
(Nguyễn Hữu Long)
Bạn đang đọc nội dung bài viết 7 Cách Để Học Sinh Nói Nhiều Hơn, Giáo Viên Nói Ít Đi trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!