Cập nhật nội dung chi tiết về 5 Cách Cách Thức Trắng Đêm Mà Không Buồn Ngủ, Luôn Tỉnh Táo mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong cuộc sống, đôi khi bạn phải thức trắng đêm để làm việc, ôn thi,… những lúc như thế này, đòi hỏi bạn không thể nào mệt mỏi hay xao nhãng được. Vậy, có cách thức trắng đêm mà không buồn ngủ nào giúp bạn có được một đêm làm việc hiệu quả? Cùng tham khảo ngay 5 cách đơn giản sau đây Gnite tổng hợp được.
1. Ngủ nhiều vào đêm hôm trước
Việc trải qua một đêm thức trắng sẽ dễ dàng hơn rất nhiều với việc bạn vừa phải thức trắng đêm, vừa bị thiếu ngủ. Do đó, nếu có thể hãy ngủ nhiều hơn vào đêm hôm trước để sẵn sàng cho một đêm không ngủ.
Bạn có thể thử cách đi ngủ thật muộn vào tối hôm trước để hôm sau thức dậy muộn hơn so với bình thường. Chắc chắn, những cảm giác khó chịu vì một buổi tối thức trắng sẽ không ảnh hưởng tới bạn.
Hoặc, trước giờ bạn muốn thức có thể chợp mắt một vài tiếng. Điều này giúp bạn có trạng thái tỉnh táo cũng như có nhiều năng lượng hơn cho buổi tối thức xuyên đêm đó.
Như vậy, cách thức trắng đêm mà không buồn ngủ bạn có thể áp dụng đầu tiên chính là ngủ nhiều hơn vào đêm hôm trước. Mẹo này khá đơn giản và ai cũng có thể áp dụng được.
2. Chợp mắt vào buổi chiều
Một đêm thức trắng, bạn sẽ tốn rất nhiều năng lượng. Chính vì thế, nếu có thể bạn hãy ngủ vài tiếng vào buổi chiều, cố gắng ngủ say để cơ thể được nghỉ ngơi hoàn toàn. Việc chuẩn bị cho một đêm mất ngủ chủ động này khá hiệu quả nhiều người áp dụng.
Nếu trong đêm đó, bạn quá buồn ngủ thì có thể chợp mắt khoảng 15 – 20 phút. Nhưng, hãy để chuông báo thức để không ngủ quên một mạch tới sáng đó.
3. Ban ngày ăn uống thật đầy đủ
Một cách cách thức trắng đêm mà không buồn ngủ đó chính là ăn uống thật lành mạnh và dinh dưỡng vào ban ngày.
Ăn uống không đủ dinh dưỡng và lành mạnh thì chắc chắn việc giữ một tinh thần thoải mái và dễ chịu là điều không thể. Trong ngày quyết định thức trắng đêm bạn có thể bổ sung một số loại thực phẩm sau đây:
– Ăn no vào buổi sáng: Bữa sáng nên là một bữa ăn giàu dinh dưỡng và đủ no để nạp năng lượng cho cả ngày. Bạn cần phải bổ sung tinh bột, protein, vitamin.
– Ăn lành mạnh vào buổi trưa: Buổi trưa hãy ăn những thực phẩm giúp bụng no vừa phải. Đầy đủ các nhóm chất và tinh thần tươi vui.
– Ăn tối nhẹ nhàng và phù hợp để thức khuya: Đây là bữa ăn cuối cùng trong ngày nhưng cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới buổi tối của bạn. Tránh ăn những thực phẩm gây đầy bụng có trong đồ ăn nhiều dầu mỡ, hạn chế ăn đồ cay nóng. Bổ sung carbohydrate và protein.
– Hạn chế một số thực phẩm có hại: Không nên ăn đồ ăn vặt, đồ ăn nhanh, đồ ngọt. Bạn có thể uống một cốc cà phê hoặc trà để tinh thần có thể tỉnh táo và thức làm việc hiệu quả hơn.
4. Chuẩn bị sẵn sàng một vài loại đồ ăn để ăn khuya
Trong suốt một đêm dài thức để làm việc chắc chắn bạn sẽ có cảm giác đói bụng đôi chút. Do vậy, nên chuẩn bị sẵn một số loại đồ ăn vặt để có thể nhấm nháp giúp chống lại cơn buồn ngủ hoặc sự tẻ nhạt.
Tuy nhiên, không phải muốn ăn gì cũng được. Bạn nên ăn uống lành mạnh để đảm bảo sức khỏe tốt nhất, không bị tăng cân. Một số loại thực phẩm gợi ý:
– Hạt, quả sấy khô: Những loại hạt, quả khô thường có hàm lượng protein cao. Chúng sẽ giúp bạn có thể vượt qua giai đoạn đói bụng mà rất lành mạnh.
– Rau, quả tươi: Táo, chuối, dâu tây… giúp bạn kích thích vị giác, ngon miệng, đầy đủ dinh dưỡng mà lại chẳng buồn ngủ.
– Đồ ăn nhanh: Bạn có thể chuẩn bị một chút đồ ăn nhanh như xúc xích, trứng luộc hay mì gói… Chúng có thể giúp bạn giải quyết triệt để tình trạng đói bụng. Tuy nhiên, nên hạn chế sử dụng những loại thực phẩm này vì chúng không tốt cho sức khỏe cũng như dễ gây nên tình trạng tăng cân.
5. Kích thích trí não khi làm việc ban đêm
Chắc chắn, dù chuẩn bị kỹ càng đến đâu đi chăng nữa thì trong quá trình thức trắng đêm chắc chắn bạn vẫn sẽ có những phút buồn ngủ. Do đó, đôi khi hãy chuyển từ tập trung làm việc sang các hoạt động khác. Điều này giúp cho trí não được kích hoạt.
– Phá vỡ sự tập trung: Bạn quá căng thẳng và chú tâm vào điều gì đó. Vậy thì hãy phá vỡ điều đó bằng cách cách đặt ra những câu hỏi để trí não được hoạt động.
– Trò chuyện, tương tác: Bạn thức học cùng với nhóm chung, làm việc teamwork… Vậy thì hãy nói chuyện với những người khác. Não bạn sẽ được thư giãn và nghỉ ngơi đôi chút. Chắc chắn, sau đó bạn sẽ có thể làm việc hiệu quả hơn.
– Đừng quá xao nhãng: Vì thức trắng đêm rất có hại nên đừng bao giờ để tâm trí quá lơ đãng với việc học tập hay làm việc. Bạn sẽ mất rất nhiều thời gian để có thể quay lại với công việc mình đang cần làm nếu như bỏ phí những khoảng thời gian quý báu.
Có nhiều cách thức trắng đêm mà không buồn ngủ, tuy nhiên, điều này thực sự rất hại cho sức khỏe. Bạn nên hạn chế tối đa nó, nếu như đó là điều bất khả kháng thì có thể áp dụng những cách mà chúng tôi chia sẻ ở trên.
Mách Bạn Bí Kíp Ngủ Ít Mà Vẫn Tỉnh Táo?
Ngủ bao nhiêu là đủ?
Ở mỗi độ tuổi khác nhau sẽ có thời lượng giấc ngủ khác nhau, càng nhỏ tuổi càng cần có nhiều thời gian hơn cho giấc ngủ. Thông thường người ta chia ra thành bốn nhóm đối tượng và có khung thời gian ngủ như sau:
Trẻ sơ sinh: 11 – 17 giờ
Thanh thiếu niên: 9 – 12 giờ
Người trưởng thành: 7,5 – 9 giờ
Người cao tuổi: 7 – 8 giờ
Cuộc sống ngày một phát triển, nhịp sống cũng trở nên nhanh hơn, nhu cầu kinh tế của nhiều người cũng cao hơn. Chính bởi vậy, họ mong muốn có những các thức nào đó có thể giúp họ ngủ ít mà vẫn đảm bảo được sức khỏe và sự tỉnh táo. Liệu có được?
Làm sao để ngủ ít mà vẫn tỉnh táo?
Ngủ theo chu kỳ 90 phút
Đây là phương pháp khá phổ biến mà ai cũng có thể áp dụng được. Giấc ngủ được chia ra các chu kỳ, mỗi chu kỳ kéo dài 90 phút, trong một chu kỳ ngủ thường có 5 giai đoạn như sau:
Ru ngủ: Mắt lim dim, dần dần chìm vào giấc ngủ.
Ngủ nông: Cơ thể bắt đầu giấc ngủ nhưng chưa sâu lắm. Khoảng thời gian này chiếm 50% giấc ngủ.
Ngủ sâu: Giai đoạn này chiếm khoảng tầm 10% giấc ngủ.
Ngủ rất sâu: Gần như tất cả cơ quan đều trong trạng thái nghỉ ngơi
Ngủ mơ: Mặc dù đang ngủ nhưng mắt vẫn có chuyển động.
Một giấc ngủ ngon, đủ giấc kéo dài tầm 5 chu kỳ liên tục – tức 7,5 tiếng và thời gian ngủ tối thiểu phải là 3 chu kỳ – 4,5 tiếng.
Công thức tính thời gian ngủ phù hợp như sau:
Giờ thức dậy = giờ đi ngủ + 1.5h x 3 + X
Ví dụ: Bạn 1 giờ sáng mới đi ngủ, thời gian đi vào giấc ngủ(X) tầm 10 phút, vậy giờ thức dậy tối thiểu của bạn sẽ là:
Giờ thức dậy = 1h + (1.5h x 3) + 10 = 5h40 phút
Bạn cần nhớ, phải thức dậy đúng lúc hết 1 chu kỳ giấc ngủ, tức là 90 phút, nếu bạn bị đánh thức giữa chừng ở giai đoạn ngủ sâu hay rất sâu, cơ thể sẽ vô cùng mệt mỏi và cáu gắt dù cho có ngủ nhiều hay ít đi chăng nữa.
Những lưu ý quan trọng dành cho bạn trong phần này:
Thấp nhất là 3 chu kì và cao nhất là 6 chu kì. Đừng lấy những con số khác nằm ngoài khoảng này.
Một số trường hợp đã thức dậy đúng vào khung giờ hoàn hảo nhưng lại không chịu dậy mà tiếp tục ngủ nướng. Hậu quả là cơ thể tiếp tục bước sang chu kì mới, giờ bạn dậy có thể không còn là giờ hoàn hảo. Và vì thế bạn vẫn cảm thấy mệt.
Đây chỉ là biện pháp chữa cháy những ngày có công việc bận rộn, việc bất khả kháng, nếu áp dụng quá liều, tức ngày nào, tháng nào cũng ngủ ít vậy thì chắc chắn bạn sẽ gặp rắc rối lớn về sức khỏe.
Phương pháp ngủ ít vẫn khỏe của chuyên gia
Phong cách Dymaxion – ngủ 2h mỗi ngày
Công thức: Mỗi 6h ngủ một lần, mỗi lần 30 phút. Tổng cộng thời gian ngủ 2h.
Kiến trúc sư Hoa Kỳ Buckminster Fuller là người đã nghĩ ra phương pháp ngủ này. Bản thân ông luôn ngủ như vậy, và ông cho biết mình luôn cảm thấy tràn đầy năng lượng.
Sau 2 năm thử nghiệm, kết quả khám sức khỏe tổng thể của ông được xem là hoàn hảo. Điều này có nghĩa, bạn chỉ cần ngủ rất ít, nhưng vẫn đảm bảo năng lượng tốt cho sức khỏe.
Ngủ “sáng tạo” – 20 phút mỗi lần
Công thức: Mỗi 4h ngủ một lần, mỗi lần 20 phút.
Đây là một trong những công thức ngủ được đánh giá là thuận tiện và hiệu quả nhất. Tuy vậy, mặt trái của nó là bạn không được phép bỏ bất kỳ giai đoạn ngủ nào trong ngày, nếu không muốn trở nên mệt mỏi và trì trệ.
Phương pháp này được cho là nguyên nhân đứng sau khả năng sáng tạo của Leonardo da Vinci và Salvador Dali.
Ngủ kiểu Siesta – 6,5h
Công thức: 5h ngủ ban đêm + 1,5 h ngủ ban ngày = 6,5h.
Winston Churchill, một trong những thủ tướng nổi tiếng nhất Anh Quốc thực hiện chính xác công thức ngủ này. Ông lên giường vào lúc 3h sáng, dậy lúc 8h, sau đó ngủ thêm 1,5h buổi chiều.
Phong cách Tesla – 2h 20 phút
Công thức ngủ: 2h ban đêm + 20 phút ban ngày = 2h 20 phút.
Nhà khoa học “điên” Nikola Tesla chỉ ngủ 2 – 3h mỗi ngày. Ông có thể làm việc thâu đêm, và chỉ lấy năng lượng nhờ phong cách ngủ kỳ dị này.
Phong cách “nhân loại” – 2,5h
Công thức ngủ: 2,5h ban đêm, cùng 3 lần nghỉ 20 phút trong ngày.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu thời gian ngủ của trẻ con, người già và động vật. Ví dụ như loài voi, chúng ngủ khoảng 2h/ngày, theo đúng phong cách “nhân loại” chúng ta vừa trình bày: 1h buổi đêm, 3 – 4 đợt 15 phút trong ngày.
Kết luận:
Làm sao để có được giấc ngủ sâu?
Hạn chế xem màn hình điện thoại, máy tính
Xây dựng một giờ ngủ cố định
Mỗi người có một khoảng thời gian khác nhau, hãy tự trải nghiệm xem bản thân mình có thể ngủ ít nhất bao nhiêu lâu mà không cảm thấy mệt mỏi, từ đó tạo thói quen cho riêng bạn.
Tránh uống cà phê, rượu, trà vào buổi chiều muộn hoặc buổi tối bởi nicotin, caffein có trong chúng có thể khiến bạn mất ngủ.
Tắm nước ấm trước khi ngủ giúp bạn ngủ dễ hơn và sâu hơn.
Nghe một bài nhạc yêu thích với giai điệu nhẹ nhàng( dùng loa ngoài hơn là tai nghe) sẽ giúp bạn cảm thấy thư thái, dễ ngủ hơn, và ngủ ngon hơn.
Lựa chọn giường ngủ, đệm, gối, mền phù hợp cũng giúp bạn có một giấc ngủ thư thái.
Một vài lưu ý khác:
Nên ngủ trưa tầm 15 – 20 phút để lấy lại năng lượng, giấc ngủ trưa quá dài sẽ khiến cơ thể đi vào chu kỳ, tỉnh dậy sẽ rất mệt.
Duy trì thói quen tập thể dục – có ý nghĩa lớn với sức khỏe của bạn và chất lượng giấc ngủ.
Uống đủ nước( nước lọc, nước trái cây tự nhiên, ….( tránh các loại nước ngọt nhân tạo). Nước rất cần cho việc lưu thông máu cũng như các hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Lượng nước phù hợp cũng cho phép nhịp điệu nhiệt độ cơ thể của chúng ta lên xuống dễ dàng hơn.
Tránh sử dụng thuốc ngủ, bởi chúng không giúp bạn có được giấc ngủ sâu đúng nghĩa.
Thức ăn giàu chất đường và carbohydrate đơn, thực phẩm cay, nhiều chất béo, khó tiêu cũng làm giảm chất lượng giấc ngủ. Thiếu canxi và magie hay ăn quá no trước khi ngủ cũng làm giảm chất lượng giấc ngủ.
Tư thế ngủ – Nằm sấp đặt áp lực không cần thiết lên một số cơ quan quan trọng của bạn, cũng như gây ra các vấn đề về cổ, lưng… Nằm nghiêng về bên phải sẽ giúp bạn chìm vào giấc ngủ nhanh hơn.
Các phương pháp ngủ ít kể trên có được kết quả khá ấn tượng, những người thực hiện điều cảm thấy cơ thể khỏe mạnh, tỉnh táo và đủ năng lượng để làm việc. Tuy nhiên các cách này dành cho những người nhàn rỗi và có đủ thời gian rảnh ban ngày, khó có thể áp dụng vào đời sống hiện nay.
Hãy tạo cho mình kế hoạch ôn thi hay làm việc chi tiết, đảm bảo tiến độ và thực hiện chúng một cách xuất sắc nhất, bạn sẽ hạn chế được những ngày thiếu ngủ. Cách này được cho là tối ưu hơn việc bạn đi tìm câu trả lời cho việc ngủ ít nhưng vẫn tỉnh táo.
Sử dụng Modafinil (Modalert 200mg)
Nếu như những tips ở trên không giúp ích gì cho bạn, hãy thử tham khảo gợi ý sau đây của chúng tôi.
Đó chính là MODAFINIL – viên thuốc dành cho những người cần tập trung, giữ tỉnh táo và sáng tạo trong thời gian dài.
Nếu bạn chỉ hiểu rằng MODAFINIL là một viên thuốc chống buồn ngủ đơn thuần thì bạn đã lầm. Nó là một loại NOOTROPIC – chất cải thiện khả năng hoạt động của hệ thần kinh trung ương bao gồm cả não bộ. Những loại được coi là nootropic khi nó thỏa mãn 2 điều kiện đó là:
Thứ nhất, sử dụng loại thuốc này có thể làm tăng khả năng tác động tích cực đến bộ não như tăng cường nhận thức, hỗ trợ thần kinh, giúp con người tập trung, sáng tạo, tăng thêm động lực làm việc.
Thứ hai, người sử dụng không bị lệ thuộc hay nghiện khi dùng trong thời gian dài.
Bạn có thể giữ cho mình tỉnh táo và minh mẫn trong 6 – 8 tiếng đồng hồ với chỉ một viên Modalert 200mg.
Ngoài ra, có thể bạn chưa biết rằng Modafinil đã được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ cấp chứng nhận an toàn và giấy phép sử dụng cho các trường hợp bị rối loạn giấc ngủ như là: chứng ngủ rũ, tắc nghẽn đường thở khi ngủ.
Modarlet 200mg – Modafinil
❎ Modafinil là loại thuốc tăng khả năng hoạt động của não bộ hợp pháp được FDA chấp nhận, giúp não độ của bạn sắc bén hơn, giải quyết công việc, học tập tốt hơn phổ biến nhất trên thế giới.
❎ Công dụng tăng cường trí nhớ, sự tập trung, sự sáng tạo, động lực làm việc, tăng cường khả năng ra quyết định hoặc khả năng điều hành ở những người dùng khỏe mạnh. Thuốc cũng giúp loại bỏ mệt mỏi tinh thần trong vài giờ.
❎ Modalert của Sun Pharma là Modafinil được tìm kiếm nhiều nhất, giá cả phải chăng nhất và chất lượng cao nhất trên thị trường.
Url
Đặt mua sản phẩm
Bạn vui lòng nhập đầy đủ thông tin để đặt mua sản phẩm của chúng tôi!
10 Cách Giúp Bạn Ngủ Ít Vẫn Khỏe Và Tỉnh Táo
10 cách giúp bạn ngủ ít vẫn khỏe và tỉnh táo
Sắp xếp thời gian ngủ theo từng lứa tuổi
Đây chắc chắn cũng là thắc mắc của rất nhiều người khi suy nghĩ xem cách ngủ ít vẫn khỏe. Không biết việc ngủ ít đó có ảnh hưởng đến chu kỳ giấc ngủ bình thường của mình hay không? Thì theo như các nhà khoa học nghiên cứu, nhằm đảm bảo được sức khỏe cũng như là tinh thần của ngày hôm sau thì mỗi người nên ngủ khoảng 8 tiếng. Việc bạn ngủ quá ít mà duy trì trong suốt một thời gian dài cũng có thể ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe và trí nhớ của bạn.
Tuy nhiên, tùy vào độ tuổi khác nhau mà thời gian ngủ có thể thay đổi ít nhiều:
– Trẻ em thì nên ngủ từ 10-12 giờ/ngày. Vì đây là độ tuổi đang còn nhỏ, cần có thời gian ăn ngủ nhiều hơn.
– Với độ tuổi thanh thiếu niên (14-17 tuổi), đây là độ tuổi đang phát triển vì vậy mà việc ngủ đủ giấc là rất cần thiết. Nên cần ngủ đủ từ 8-10 giờ.
– Người trưởng thành (18-64 tuổi) với độ tuổi này thì thời gian ngủ trung bình là 7-9 giờ/ngày.
– Người già thì cần ngủ từ 7-8 giờ/ngày.
Chọn không gian ngủ hợp lý
Với nhiều người suy nghĩ, tìm hiểu cho mình những cách làm thế nào để ngủ ít mà vẫn hiệu quả hay phương pháp ngủ ngắn nhưng lại không biết rằng không gian ngủ cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giấc ngủ của các bạn. Đầu tiên, bạn nên chọn cho mình một không gian sạch sẽ, hạn chế tiếng ồn, ánh sáng xanh hoặc chọn mua những nút bịt tai chống ồn hay bịt mắt ngủ giúp bạn tránh được tác nhân bên ngoài, làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn.
Đối với những người làm văn phòng không có quá nhiều thời gian để ngủ trưa thì sử dụng túi ngủ văn phòng sẽ giúp bạn có được một không gian nghỉ ngơi thoải mái nhất. Bên cạnh đó, nếu như bạn thường xuyên đi du lịch, cắm trại ngoài trời mà thường gặp phải tình trạng mất ngủ, khó ngủ vì côn trùng, muỗi đốt hoặc không có một chỗ ngủ dễ chịu thì túi ngủ du lịch chính là một giải pháp hoàn hảo giúp bạn ngủ ít vẫn khỏe.
Tùy thuộc vào mục đích sử dụng của bản thân mà bạn có thể lựa chọn cho mình một chiếc túi ngủ phù hợp. Chẳng hạn, vào mùa hè thì nên sử dụng túi ngủ mùa hè với lớp vải của túi ngủ cá nhân mỏng, thoáng mát giúp bạn có không gian ngủ thoải mái. Còn mùa đông thì bạn có thể chọn cho mình túi ngủ mùa đông với phần ruột bằng lông vũ giữ nhiệt ấm tốt và mềm mại đem đến cho bạn giấc ngủ sâu và tỉnh táo hơn sau giấc ngủ. Chính vì vậy đây được coi như là một loại túi ngủ mà bạn có thể dễ dàng mang theo mà không tốn quá nhiều diện tích hay không gian, giúp đảm bảo được giấc ngủ của bạn một cách tốt nhất.
Chu kỳ ngủ 90 phút
Đây là cách ngủ ít mà vẫn khỏe mà rất nhiều người áp dụng theo để có được sức khỏe tốt nhất vào sáng hôm sau. Thông thường thì một giấc ngủ sẽ được chia thành các chu kì nhỏ khác nhau, mỗi giấc ngủ sẽ bao gồm 5 chu kì và mỗi chu kì là 90 phút. Và 5 chu kì của giấc ngủ bao gồm:
– Ru ngủ: Giai đoạn đầu của giấc ngủ, bạn bắt đầu lên giường và chuẩn bị đi vào giấc ngủ.
– Ngủ nông: Đây là khi cơ thể bạn đã chìm vào giấc ngủ tuy nhiên có thể dễ bị đánh thức do tác động của môi trường xung quanh.
– Ngủ sâu: giai đoạn này được coi là giai đoạn quan trọng nhất, vì nó khiến cho con người không cảm thấy mệt mỏi, và chiếm 10% của cả giấc ngủ.
– Ngủ rất sâu: Là lúc cơ thể đi vào trạng thái nghỉ ngơi, rất khó bị đánh thức do tiếng động bên ngoài.
– Ngủ mơ: Xuất hiện những giấc mơ và mắt có thể chuyển động và có thể thức giấc ở giai đoạn này.
Như vậy, ở phương pháp cách ngủ ít vẫn khỏe này thì sẽ kéo dài khoảng 7,5 giờ, tuy nhiên nếu bạn không có đủ thời gian thì nó sẽ kéo dài trong ít nhất 3-4 chu kì. Vì vậy bạn có thể tham khảo ngay cách tính thời gian ngủ như sau:
Giờ thức dậy = Giờ đi ngủ + 1,5h x 5 + X
Trong đó: – 1,5h: là 90 phút tương đương với một chu kì của giấc ngủ.
– 1,5hx5: Tương đương với số chu kì trong giấc ngủ của bạn là 5.
– X: Khoảng thời gian mà cơ thể bạn có thể đi vào giấc ngủ (giai đoạn 1), nó thường từ 10-30 phút tùy vào giấc ngủ của mỗi người.
Ngủ theo công thức Polyphasic Sleep
Giấc ngủ sẽ bao gồm ngủ nông và ngủ sâu. Tuy nhiên, thời gian ngủ nông chiếm phần lớn trong chu kì ngủ nhưng lại không đem lại hiệu quả cao nên với phương pháp này Leonardo Da Vinci đã cắt giảm đi đáng kể thời gian của giấc ngủ nông và tập trung vào giấc ngủ sâu đem lại được hiệu quả cao nhất có thể.
Áp dụng các phương pháp ngủ của chuyên gia
Dymaxion – ngủ 2 tiếng mỗi ngày
Đây là cách ngủ ít mà vẫn đảm bảo sức khỏe do Kiến trúc sư Hoa Kỳ Buckminster Fullerphát minh ra. Với công thức cứ khoảng 6 tiếng thì ông sẽ ngủ 30 phút và tổng cộng thời gian ngủ là 2 tiếng.
Và ông đã kiên trì thử phương pháp này để dành thời gian nghiên cứu, làm việc. Sau 2 năm thì ông vẫn có một sức khỏe hoàn toàn tốt và khỏa mạnh, tỉnh táo.
Ngủ theo phương pháp Siesta – 6,5 tiếng
Winston Churchill một thủ tướng nổi tiếng nước Anh từng chia sẻ.”Giấc chiều của bạn cần phải nằm giữa bữa trưa và bữa chiều. Cởi đồ ra, nằm lên giường. Đó là những gì tôi thường làm. Đừng nghĩ bạn sẽ làm được ít hơn vì ngủ quá nhiều. Thực ra, bạn sẽ làm được nhiều hơn thế sau đó.” Và ông cũng là người phát minh ra công thức ngủ 6,5 tiếng này: 5 giờ ngủ ban đêm và 1,5 giờ ngủ ban ngày.
Theo như Winston Churchill thì giấc ngủ của ông luôn được đảm bảo để có được một sức khỏe và tinh thần làm việc tốt nhất. Nếu như việc ngủ 5 tiếng 1 ngày hay phương pháp ngủ 4 tiếng một ngày khiến bạn mệt mỏi vì thời gian ngủ quá ít thì có thể ngay cách ngủ hiệu quả này xem.
Ngủ theo kiểu Tesla – 2h20 phút
Với nhiều người quá bận rộn vào công việc nghiên cứu hay việc làm của mình mà muốn tìm cho mình một cách làm sao để ngủ ít mà vẫn khỏe hay ngủ ít không mệt thì có thể tham khảo ngay phương phát của nhà khoa học Nikola Tesla. Thay vì việc ngủ 7-8 tiếng một ngày thì ông lại dành phần lớn thời gian đó để nghiên cứu và làm việc và chỉ dành 2h20 phút để ngủ.
Khác với những phương pháp ngủ nhanh ở trên thì ông lại dành cho mình 2h ngủ vào buổi tối và 20 phút ngủ ban ngày. Như vậy, đây là cách ngủ ít mà vẫn tỉnh táo giúp ông có thể dành nhiều thời gian hoàn thành công việc của mình.
Cải thiện chế độ ăn uống
Ngoài những cách ngủ ít mà vẫn tỉnh táo hay ngủ ít nhưng hiệu quả ở trên thì các bạn cũng nên chọn cho mình được một chế độ ăn uống thật lành mạnh, đảm bảo các chất được cung cấp một cách đầy đủ dinh dưỡng nhất.
Nhiều bạn thắc mắc làm sao để ngủ sớm hay ngủ trưa bao lâu là đủ để có được sức khỏe tốt hay làn da đẹp nhưng lại không quan tâm đến chế độ ăn uống thì đây cũng chính là một sai lầm. Việc ăn uống đủ chất, đầy đủ chất dinh dưỡng mỗi ngày cũng góp phần cải thiện giấc ngủ và cơ thể của bạn một cách hiệu quả đấy.
Cách Ngủ Ít Mà Không Thấy Mệt Mỏi
“Tâm ngủ trước, thân ngủ sau” Con người khó ngủ không phải vì họ không muốn ngủ mà là do cái thân mệt mỏi rã rời nhưng cái tâm không chịu ngủ. Thực chất là vì sâu trong nội tâm chúng ta vẫn còn điều lo lắng, vẫn còn điều bất an nên chưa thể an tâm đi ngủ.
Do đó chu kỳ giấc ngủ của mỗi người có thể dài ngắn khác nhau và cũng không được chia rõ làm 5 bước mà có người chỉ có 3 – 4 bước.
2. Thời gian ngủ cũng như thức dậy cũng không ảnh hưởng đến việc bạn cảm thấy mệt hay khỏe mà là thời điểm ngủ cũng như thức dậy
Nếu bạn bận phải làm việc hoặc học tập cần giảm thời gian ngủ lại thì ko phải làm như Web5Ngay mà làm theo cách sau. Không bật đèn ngủ sáng khi ngủ Thời gian ngủ từ 10h đêm đến 2h sáng là thời gian quan trọng nhất để phục hồi những chức năng thiết yếu giúp cơ thể không bị mệt mỏi ngày tiếp theo. Nên nếu cần thêm thời gian học tập – làm việc thì bạn có thể thức dậy lúc 2-3h sáng. Bảo đảm sẽ không tạo giác mệt mỏi khó chịu khi tiếp tục làm việc vào buổi sáng – bạn có thể bổ sung 1 – 2 h ngủ vào buổi trưa để giải tỏa sau thời gian làm việc lâu dài từ 3h AM đến 11h AM. Nên bác nào có trót xem hết clip này thì cũng đừng có lấy con người là máy tính mà nhẩm tính như bác này thì mệt chắc.
Từ 21-23h là quãng thời gian hệ miễn dịch (bạch cầu lymph) bài độc (đào thải chất độc), lúc này trạng thái yên tĩnh hoặc nghe âm nhạc thư giãn.
Từ 23h – 1h sáng là quãng thời gian bài độc của gan, cần tiến hành trong khi ngủ say.
Từ 1h – 3h sáng là thời gian bài độc của mật, cũng cần thực hiện trong giấc ngủ say.
Từ 3h – 5h sáng là thời gian bài độc của phổi. Cũng chính là lý do tại sao mà người đang mắc bệnh ho lại hay ho dữ dội vào lúc này, bởi hoạt động bài độc đã chạy đến phổi. Vì thế, không nên dùng thuốc chống ho để tránh gây cản trở việc đào thải các chất cặn bã trong người vào lúc này.
Từ 5h – 7h là khoảng thời gian ruột già bài độc, cho nên cần đi toalet vào lúc này.
Từ 7h – 9h là lúc ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều nhất, cho nên cần phải ăn sáng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết 5 Cách Cách Thức Trắng Đêm Mà Không Buồn Ngủ, Luôn Tỉnh Táo trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!