Đề Xuất 6/2023 # #1 Cách Đọc Biểu Đồ Chứng Khoán Dễ Hiểu, Chuẩn Xác Nhất # Top 7 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # #1 Cách Đọc Biểu Đồ Chứng Khoán Dễ Hiểu, Chuẩn Xác Nhất # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về #1 Cách Đọc Biểu Đồ Chứng Khoán Dễ Hiểu, Chuẩn Xác Nhất mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Biểu đồ hình nến chứng khoán có 2 trục chính: trục dọc chứa thông tin về giá, trục ngang chứa thông tin thời gian.

Vùng 1. Công cụ cài đặt chỉ báo

Nội dung chính của vùng cài đặt chỉ báo

Mục 1: Dùng để nhập tên mã chứng khoán mà nhà đầu tư muốn quan sát 

Mục 2: Giúp nhà đầu tư quan sát sự biến động của đồ thị theo thời gian cụ thể. Trong đó các mốc thời gian sau thường xuyên được sử dụng: 

D (Day) – Thời gian theo ngày 

W (Week) – Thời gian theo tuần (Week)

M (Month) – Thời gian theo tháng (Month)

Mục 3: Nhà đầu tư có thể quan sát diễn biến của giá theo một kiểu mô hình phù hợp. Các kiểu mô hình thường được sử dụng gồm: 

Biểu đồ nến (Candlestick Chart): Quan sát diễn biến ngắn hạn

Biểu đồ đường (Line Chart): Quan sát diễn biến dài hạn

Mục 4: Nhà đầu tư dùng mục này để so sánh mã hiện tại với một hoặc nhiều mã cổ phiếu khác bằng 2 ô “So sánh” hoặc “Thêm mã”. 

Hai ô này đều giúp nhà đầu tự so sánh, quan sát nhiều mã cổ phiếu cùng lúc. Trong đó ô “So sánh” chỉ biểu hiện biểu đồ đường nên không thể quan sát theo từng ngày. Còn ô “Thêm mã” có thể tùy chỉnh nhiều dạng biểu đồ khác nhau tùy vào mục đích.

Nhà đầu tư dùng mục này để so sánh mã hiện tại với một hoặc nhiều mã cổ phiếu khác

Mục 5: Dùng để phân tích kỹ thuật cơ bản giúp các nhà đầu tư biết được sự biến động của giá, khối lượng giao dịch, điểm mua bán và có cả các chỉ số giúp quản trị rủi ro như RSI, MACD, MA… 

Mục 6: Các chỉ số đã xóa có thể dễ dàng quay lại.

Vùng 2. Giá và khối lượng giao dịch 

Nhà đầu tư có thể quan sát giá cổ phiếu lẫn khối lượng giao dịch cụ thể 

Vùng này giúp các nhà đầu tư quan sát chính xác, cụ thể giá cổ phiếu lẫn khối lượng giao dịch theo thời gian. Các mục đáng chú ý của vùng 2 (vùng chỉ số) gồm:

O – Open: Giá mở cửa

H – High: Giá cao nhất

L – Low: Giá thấp nhất

C – Close: Giá đóng cửa

+1.40: giá đóng cửa ngày T tăng 1.4 (nghìn đồng) so với ngày T – 1

+2.39%: giá đóng cửa ngày T tăng 2.39% so với ngày T – 1

Volume: khối lượng giao dịch. (5.812M: M-million: đơn vị triệu, 371K: K-Kilo: đơn vị nghìn)

HOSE: cho ta biết tên sàn giao dịch của mã chứng khoán đó là sàn nào, ví dụ như: HSX-HOSE-UPCOM

Vùng 3. Biến động giá 

Biểu đồ giá được thể hiện bằng biểu đồ nến xanh – đỏ

Giá mỗi ngày được biểu thị bằng một cây nến nên Biến động giá được hiển thị dưới dạng biểu đồ nến. Nến màu xanh cho nhà đầu tư biết giá cổ phiếu hôm đó cao hơn giá mở cửa. Ngược lại, nến màu đỏ sẽ cho biết giá cổ phiếu hôm đó thấp hơn giá mở cửa. 

Đường chỉ trên thân nến nếu mọc phía trên sẽ thể hiện giá cao nhất trong phiên giao dịch, còn mọc phía dưới sẽ cho thấy giá thấp nhất trong phiên giao dịch. Ngoài ra, độ dài ngắn của cây nến cũng thể hiện sự biến động của giá mở cửa và giá đóng cửa, cây nến càng dài chứng tỏ biến động càng lớn. 

Vùng 4. Khối lượng giao dịch 

Khối lượng giao dịch được nhà đầu tư quan tâm hàng đầu 

Số lượng cổ phiếu được mua vào, bán ra trong một khoảng thời gian sẽ được gọi là khối lượng giao dịch, đây cũng là động lực chính tạo ra việc giảm hay tăng giá cổ phiếu. 

Tương tự biến động giá, khối lượng giao dịch cũng được biểu hiện bằng nến, nến xanh thể hiện giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa, còn màu đỏ thì ngược lại. 

Khối lượng giao dịch thể hiện tâm lý mua vào bán ra của các nhà đầu tư 

Ngoài ra, khối lượng giao dịch cũng thể hiện tâm lý của các nhà đầu tư. Ví dụ khối lượng nến đỏ nhiều cho thấy nhà đầu tư đang ồ ạt bán ra, từ đó giá cổ phiếu sẽ giảm. Trái lại, khối lượng giao dịch màu xanh tăng nhanh cho thấy nhà đầu tư đang mua vào rất nhiều, dẫn đến giá cổ phiếu tăng dần.  

Chính vì vậy, quan sát khối lượng giao dịch cực kỳ quan trọng và được nhà đầu tư đặc biệt quan tâm. Chẳng những cho ta biết loại cổ phiếu đó đang được mua bán thế nào, tâm lý các nhà đầu tư ra sao. Khối lượng giao dịch quá thấp cho thấy loại cổ phiếu đó đang “ế” hoặc đang bị một tổ chức nào đó nắm giữ, khiến chẳng ai giao dịch được. Khi tìm hiểu cách đọc biểu đồ chứng khoán thì đây là yếu tố không thể bỏ qua.

Vùng 5. Công cụ vẽ

Các mục của công cụ vẽ giúp nhà đầu tư phân tích tình hình hiệu quả hơn và đưa ra các quyết định đúng đắn. Hai công cụ được sử dụng thường xuyên nhất là “Nhóm công cụ vẽ đường” và “Nhóm công cụ vẽ mô hình”.

Nhóm công cụ vẽ đường: Cho phép ta vẽ các đường xu hướng, góc xu hướng, kênh xu hướng… từ đó đưa ra các quyết định mua bán chính xác. 

Nhóm công cụ vẽ mô hình: Cho phép nhà đầu tư nhận diện được các ngưỡng kháng cự, từ đó đưa ra thời điểm chính xác nên mua và bán. 

Công cụ vẽ giúp nhà đầu tư phân tích tình hình hiệu quả hơn

Có thể bạn muốn xem: #1 Chứng Chỉ ACCA Là Gì? Học Chứng Chỉ ACCA Để Làm Gì?

Cách Đọc Biểu Đồ Chứng Khoán Đúng Chuẩn (Bài Viết Gốc) – Cophieux

Cách xem biểu đồ phân tích kỹ thuật trong chứng khoán cả một sự khoa học, bởi nó có rất nhiều thông số, bên dưới là những thông số cơ bản nhưng nếu bạn hiểu rõ, bạn sẽ kiếm được tiền trên thị trường chứng khoán đấy. Yên tâm đi, Ngọ sẽ hướng dẫn bạn ngay.

Hiện bài viết này, đã bị HSC copy & chỉnh sửa thêm: Bạn xem link

TẠI ĐÂY

Màn hình Ngọ thiết lập trên phần mềm Amibroker, đây là phần mềm chuyên dụng cho chứng khoán. Ở mức độ cơ bản chỉ cần quan tâm đến 5 vùng chính, Ngọ có đánh dấu cụ thể lên ảnh, mỗi vùng trên biểu đồ chứng khoán  tương ứng với 5 mục giải thích ngay phía dưới ảnh.

Tải kho sách chứng khoán FREE lớn nhất Việt Nam (~100 ebook):

TẠI ĐÂY

BÀI VIẾT MỚI LUÔN ĐƯỢC CẬP NHẬT VÀO

HÀNG TUẦN

1. Nhận dạng và tóm tắt

Vùng 1, bạn biết chính xác mình đang xem gì, mã cổ phiếu nào. Nhìn vào bên góc trái màn hình bạn thấy mình đang xem cổ phiếu APC (Công ty cổ phần chiếu xạ An Phú)

Ngoài ra nó còn chỉ cho bạn biết giá mở cửa ngày gần nhất, ở đây giá mở cửa là Open = 46.6 (tức là 46.600 đồng), giá cao nhất cũng là  Hi=46.6, giá thấp nhất Lo = 44.3 và Giá đóng cửa là 45, ngoài ra còn đường giá trung bình 50 ngày MA50 đường màu cam là 38.77 và đường trung bình 100 ngày MA100 đường màu xanh dương là MA1 (Close, 100) = 32.28.

Bạn có thể xem biểu đồ này dưới dạng ngày, tuần, tháng tùy vào bạn lựa chọn, cách đọc biểu đồ tuần, tháng cũng tương tự như biểu đồ ngày, ở bên phải đồ thị có thanh công cụ bạn chỉ cần nhấp chuột vào là chuyển đổi từ ngày sang tuần và tháng, nhưng Ngọ không chụp vào đây.

P/S: APC từng lên tới đỉnh 90k nhưng bê bối ban lãnh đạo đã gãy trend và giá đã xuống rất thấp dười 50% so với đỉnh.

2. Trục thời gian

Nhìn vào trục ngang trên đồ thị giá, chúng ta đang xem giá chứng khoán từ tháng 12/2016 đến tháng 9/2017. Trên biểu đồ bạn thấy giá APC tháng 12/2016 là khoảng 18k nhưng tháng 9/2017 là 45k, tăng 150% trong chưa tới 1 năm.

Ở phần mềm Amibroker là phần mềm mạnh, bạn sẽ kéo thời gian xem về quá khứ, hay thu nhỏ thời gian lại chỉ xem ở 1,2 tuần hay xem vài tháng bằng biểu tượng +, – trên thanh công cụ.

3. Đường trung bình động (MA)

Đường trung bình động là một trong những cách thức để xem kháng cự và hỗ trợ trên đồ thị giá và xu hướng giá. Trên đồ thị này có 2 đường trung bình động là MA50 (đường trung bình động 50 ngày) màu cam, và đường xanh dương MA100 để xem đường trung bình động 100 ngày.

4. Khối lượng

Khối lượng rất quan trọng, nó giúp cho xác định đà và mức độ giao dịch của thị trường. Thanh khoản càng cao thì cổ phiếu giao dịch càng nhiều càng sôi động, thanh màu đỏ là thể hiện cổ phiếu này hôm đó giảm điểm, thanh màu xanh thì thể hiện thị trường tăng điểm, bằng việc so sánh giữa giá mở cửa và đóng cửa trong ngày hôm đó.

5. Phạm vi giao dịch trong ngày

Đồ thị ở trên gọi là đồ thị Nến Nhật, mỗi cây nến xanh hay đỏ thể hiện cho 1 ngày giao dịch độc lập, khi nến đỏ là giá hôm đó APC phiên mở cửa cao hơn đóng cửa và nến màu xanh là ngược lại. Chúng ta thấy, những đường thẳng mảnh, ở phía trên và phía dưới thể hiện mức cao nhất và thấp nhất trong ngày giao dịch ngày hôm đó, đó cũng là phạm vi giao dịch của cổ phiếu. Bạn có thể tìm hiểu thêm về Nến Nhật Tại đây.

Để đầu tư chứng khoán hiệu quả, bạn nhớ đọc các chỉ báo phân tích kỹ thuật sau:

Nguyễn Hữu Ngọ

Cách Vẽ Biểu Đồ Tròn Địa Lý Chuẩn Xác Nhất

Có các loại biểu đồ nào?

Trong môn Địa lý có nhiều loại biểu đồ khác nhau:

Biểu đồ tròn

Nhận biết: đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ mô tả cơ cấu hoặc tỷ lệ thành phần học sinh cần phải vẽ biểu đồ tròn. Đây chính là dấu hiệu nhận biết cơ bản.

Nhận biết: biểu đồ thể hiện tiến trình phát triển nhóm đối tượng diễn ra theo thời gian nên học sinh cần chọn biểu đồ hình tròn.

Nhận biết: biểu đồ mô tả sự phát triển nhưng thường có sự so sánh tương quan về độ lớn giữa những đại lượng hoặc cơ cấu thành phần trong tổng thể.

Nhận biết: biểu đồ yêu cầu thể hiện về cơ cấu, tỉ lệ. Số liệu biểu diễn trên 3 mốc thời gian khác nhau.

Đây là các dạng biểu đồ chính trong môn học Địa lý mà học sinh cần quan tâm khi thể hiện biểu đồ trong các bài tập.

Dấu hiệu nhận biết biểu đồ tròn

Dấu hiệu nhận biết biểu đồ hình tròn đơn giản như sau:

Đầu tiên bạn phải nhận biết được các dấu hiệu để biết chính xác biểu đồ đề bài yêu cầu thực hiện là biểu đồ gì, vì dĩ nhiên trong đề bài sẽ không nói sẵn trước cho bạn, vậy dấu hiệu nhận biết vẽ biểu đồ tròn là như thế nào?

Các đơn vị được kí hiệu là %

Chú ý số lượng đề bài cho để tránh nhầm với biểu đồ miền: biểu đồ tròn có số lượng năm < hoặc = 3 năm

Thường thể hiện sự thay đổi cơ cấu gắn với bảng số liệu có dạng tổng, các thành phần không quá phức tạp, tỉ trọng không quá nhỏ.

Biểu đồ tròn thường yêu cầu thể hiện: cơ cấu (%), tỉ trọng (%), tỉ lệ (%), quy mô (%)), quy mô và cơ cấu (%), thay đổi cơ cấu (%), chuyển dịch cơ cấu (%),….

Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ tròn

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ

Bạn cần chắc chắn rằng để vẽ được biểu đồ tròn ta cần có: compa, thước đo chiều dài, đo góc, bút chì và máy tính để tính chuyển đổi đơn vị.

Bạn không thể thiếu một trong những dụng cụ trên, nhất là compa, thước đo độ cùng máy tính cầm tay.

Bước 2: Quy đổi số liệu, tính toán để xử lý số liệu

Bước tính toán số liệu này tuy không quá khó nhưng lại đòi hỏi người vẽ phải tỉ mỉ, cẩn trọng vô cùng. Bởi vì chỉ cần sơ suất một chút thôi thì đã có thể khiến cho biểu đồ tròn của bạn sai toàn bộ, từ đó kéo theo bước nhận xét cũng sai theo luôn.

Nếu đề bài cho số liệu thô như tỉ đồng, triệu người,… thì các bạn phải tính toán để đưa chúng về % hết. Phải như vậy thì bạn mới suy ra được số độ cần vẽ trong hình tròn.

Nếu đề bài không yêu cầu sắp xếp lại số liệu thì bạn đừng làm.

Cách tính độ cho biểu đồ tròn cực kì đơn giản, trước hết bạn hãy cộng tổng của tất cả các số liệu thô lại. Sau đó lấy từng số liệu nhỏ chia nhỏ số liệu lớn, rồi lại nhân cho 360. Thế là bạn đã ra được số độ cần vẽ. Đây là cách tính số độ thứ nhất.

Có được số độ, bạn hãy dùng viết chì ghi chú lại chúng bên cạnh số liệu thô của chúng. Cứ làm lần lượt như thế với những số liệu thô còn lại.

Nếu đề bài yêu cầu tính phần trăm cho từng số liệu thô, các bạn hãy lấy số liệu thành phần chia cho số liệu tổng và nhân cho 100. Tỉ trọng= (Giá trị thành phần/ Giá trị tổng) * 100= … %.

Mỗi phần trăm của tỉ trọng tương đương với 3,6 độ trên biểu đồ. Do đó khi đã có tỉ trọng phần trăm thì bạn lấy chúng nhân cho 3,6 là ra ngay số độ cần vẽ. Và đây chính là cách tính số độ thứ 2.

Bước 3: Tính bán kính

Nếu đề bài yêu cầu thể hiện quy mô thì bạn phải xác định bán kính của hình tròn.

Quy ước:

R2001 = 1 (đơn vị bán kính)

R2002 = căn bậc 2( Tổng giá trị 2002 : Tổng giá trị 2001)= đơn vị bán kính

Tương tự đối với năm 2003 cũng vậy, lấy căn bậc 2 của năm sau chia cho năm trước là ra được bán kính đường tròn cần thể hiện.

Bước 4: Vẽ biểu đồ và hoàn thành

Tiến hành vẽ biểu đồ khi đã xác định xong tất cả các bước trên.

Chia các thành phần thành các hình nan quạt.

Vẽ lần lượt theo chiều thuận của kim đồng.

Khi vẽ xong biểu đồ, nhớ phải ghi đơn vị số liệu, kí hiệu và chú thích.

Nếu đề bài yêu cầu vẽ 2, 3 biểu đồ thì bạn phải định tâm cho chúng cùng nằm trên một đường thẳng.

Vẽ đường bán kính hướng tia 12 giờ trên đồng hồ ngay sau khi hình tròn được hình thành.

Nên sử dụng các kí kiệu đơn giản để dễ theo dõi và so sánh nhận xét : dấu cộng, dấu trừ, gạch chéo…. ngay sau đó là lập bảng chú thích và bước cuối cùng của giai đoạn này đó chính là ghi tên biểu đồ.

Lưu ý: Đây là các bước để thực hiện trên một biểu đồ tròn đơn bình thường, vì biểu đồ tròn có nhiều dạng khác nhau: biểu đồ đơn, biểu đồ tròn có bán kính khác nhau, biểu đồ tròn bán nguyện,..

Bước 5 : Nhận xét biểu đồ

– Đối với biểu đồ đơn: đầu tiên là ta nhận xét chung nhất , sau đó thành phần nào lớn nhất sau đó là các thành phần cách nhau bao nhiêu đơn vị, gấp bao nhiêu lần (dùng phép trừ và chia để xác định).

– Đối với biểu đồ có 2 – 3 hình tròn: nhận xét chung tổng thể, việc tăng giảm bao nhiêu đơn vị xảy ra như thế nào liên tục hay không liên tục. Sau đó mới đi vào nhận xét từng năm.

Nếu tăng liên tục thì nhanh hay chậm?

Nếu không tăng liên tục thì rơi vào năm nào?

Thứ tự cao, thấp và trung bình.

– Đưa ra nhận xét về mối tương quan.

Lỗi hay gặp trong cách vẽ biểu đồ tròn

Những lỗi thường gặp của không ít bạn khi vẽ biểu đồ tròn, nhất là những bạn vừa vẽ lần đầu như sau:

Ghi số liệu thô chưa qua xử lý lên biểu đồ.

Vẽ các giá trị không theo một quy luật nhất định.

Tâm các đường tròn không nằm trên cùng một đường thẳng.

Viết tên đối tượng hay năm lên biểu đồ.

Các dạng biểu đồ hình tròn

– Biểu đồ tròn đơn.

– Biểu đồ tròn có các bán kính khác nhau.

– Biểu đồ bán tròn (thường thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu).

#1 Hướng Dẫn Cách Đọc Bản Vẽ Xây Dựng Hiểu &Amp; Chính Xác 2022

+ Là bản vẽ kỹ thuật (BVKT) được ứng dụng trong các công trình xây dựng.

+ Người thi công căn cứ vào bản vẽ để xây dựng công trình.

Có những loại bản vẽ nào trong giai đoạn thiết kế sơ bộ ngôi nhà?

+ Mặt bằng tổng thể.

+ Mặt bằng.

+ Mặt đứng.

+ Mặt cắt.

Là bản vẽ hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng.

Thể hiện vị trí các công trình với hệ thống đường đi cây xanh .

Sự quy hoạch của khu đất.

Có mũi tên chỉ hướng bắc để định hướng.

Là hình cắt bằng của ngôi nhà.

Mặt phẳng cắt đi qua cửa sổ.

Không biểu diễn phần khuất.

Thể hiện vị trí kích thước của tường, vách ngăn cầu thang .

Cách bố trí các phòng, thết bị, đồ đạc.

Có từng mặt cắt riêng từng tầng

Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà.

Có thể là hình chiếu đứng hoặc hình chiếu cạnh của ngôi nhà.

Không thể hiện phần khuất.

Thể hiện hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà.

Là hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.

Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà.

Kích thước của cửa đi, cửa sổ.

Kích thước của cầu thang, tường, sàn, mái, móng .

Kích thước của căc tầng

Mặt bằng là hình chiếu của 1 tầng ngôi nhà lên mặt phẳng (phần này thường cao 1m so với cao độ tầng nhà đó).

Phần mặt bằng dùng để bố trí các vật dụng và chia vùng các phòng, lối đi lại được bố trí trong phạm vi 1 tầng của ngôi nhà.

Mặt đứng là bản vẽ nhìn vuông góc với công trình. Nhìn tổng thể theo góc độ thẳng đứng ta thấy được chiều cao, vật tư một cách chi tiết, cửa đi, cửa sổ, ban công, mái nhà.

Tính thẩm mỹ của ngôi nhà qua cách bố trí cây xanh, bồn hoa, vị trí ốp gạch, hoa văn…

Là cách xem bản vẽ xây dựng nhìn từ trên xuống cắt ngang qua ngôi nhà (vuông góc thẳng đứng với mặt đất). Mặt cắt thể hiện được không gian bên trong nhà, chiều cao nhà, số tầng, chiều cao các tầng, các ô cửa, kích thước tường, độ cao dầm, độ dày sàn, cấu tạo vì kèo, sàn mái, cầu thang, vị trí hình dáng chi tiết kiến trúc bên trong các phòng.

Là bản vẽ hình chiếu 3D phối màu, phong cảnh ngoại thất cho ngôi nhà giúp chủ nhà hình dung ra chất liệu , màu sắc, khung cảnh thực tế cho ngôi nhà.

Các kí hiệu bản vẽ trong xây dựng

Kí hiệu bản vẽ các nét trong bản vẽ

Để có cách xem bản vẽ thiết kế xây dựng thì quý vị cần lưu ý khi hai hay nhiều nét vẽ trùng nhau thì vẽ theo thứ tự ưu tiên sau:

Nét liền đậm (đường bao thấy, cạnh thấy)

Nét đứt (đường bao khuất, cạnh khuất)

Nét chấm gạch mảnh (giới hạn mặt phẳng cắt có hai nét đậm ở hai đầu)

Nét chấm gạch mảnh (đường tâm, trục đối xứng)

Nét liền mảnh (đường kích thước)

Quy định kích thước trong bản vẽ thiết kế nhà

Để có cách đọc bản vẽ thiết kế nhà đúng chuẩn, chúng tôi chia sẻ với quý vị một số quy định chung về cách ghi kích thước trên bản vẽ:

Kích thước ghi trên bản vẽ là kích thước thật của vật thể, không phụ thuộc vào tỷ lệ của hình biểu diễn

Đơn vị đo kích thước dài là mm, không ghi đơn vị sau con số kích thước

Đơn vị đo cao trình là m, không ghi đơn vị sau con số kích thước

Đơn vị đo kích thước góc là độ, phút, giây và phải ghi đơn vị sau con số kích thước

Ký hiệu trong bản vẽ xây dựng

Để có cách đọc bản vẽ xây dựng nhanh nhất bạn phải nắm rõ các ký hiệu trong từng bản vẽ. Vì vậy chúng tôi giới thiệu với các bạn một số ký hiệu thông dụng

Trình tự cách đọc bản vẽ thiết kế nhà

Khi nhận được hồ sơ thiết kế ngôi nhà của gia đình mình, không ít gia chủ băn khoăn về hướng dẫn cách đọc bản vẽ xây dựng nhà sao cho đúng và chính xác nhất, để tránh những sai sót trong quá trình thi công xây dựng.

Các bạn cần đọc bản vẽ tổng mặt bằng trước tiên. Bản vẽ quy hoạch tổng mặt bằng để biết mối liên hệ giữa các hạng mục trong ngôi nhà với nhau và với không gian cảnh quan xung quanh.

Cách đọc bản vẽ thiết kế nhà đơn giản hơn nếu bạn đọc lần lượt các bản vẽ mặt bằng, nếu là biệt thự cao tầng thì đọc bản vẽ mặt bằng tầng 1 rồi tới tầng 2,… để xem bố trí các khu chức năng bên trong ngôi nhà như phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, phòng vệ sinh, phòng thờ, khu hành lang, cầu thang, cửa chính, cửa phụ,…

Tiếp theo bạn nên đọc các bản vẽ phối cảnh để có thể dễ dàng hình dung về tổng thể ngôi nhà của gia đình mình trong tương lai.

Bước thứ ba là đọc bản vẽ mặt đứng để có thể sơ bộ tưởng tượng ra hình dáng kiến trúc bên ngoài của công trình

Tiếp theo cách đọc bản vẽ thiết kế nhà là đọc bản vẽ mặt cắt để hiểu rõ hơn không gian mỗi tầng bên trong ngôi nhà mình.

Cuối cùng không thể thiếu trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà đó là bản vẽ kết cấu. Bạn nên lưu ý các thông số của một số bộ phận chủ yếu trong ngôi nhà như móng, cột, dầm, sàn, cầu thang, hành lang, các loại cửa, bậc cửa,…

Cách đọc bản vẽ thiết kế nhà

Phần kiến trúc bao gồm: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt là các bản vẽ chính và các chi tiết kiến trúc khác như bản vẽ chi tiết thang, chi tiết vệ sinh, cửa đi, cửa sổ,..

Gồm mặt bằng công năng thể hiện cách bố trí phong, bố trí đồ đạc nội thất, cửa chính, cửa phụ,…Và mặt bằng tường xây chủ yếu là ghi các kích thước dài rộng của tường, cửa đi, cửa sổ … đê thi công.

Đối với các công trình kiến trúc thì mặt đứng là hình chiếu thẳng góc thể hiện hình dáng bên ngoài của ngôi nhà. Nó thể hiện vẻ đẹp nghệ thuật, hình dáng, tỷ lệ cân đối giữa kích thước chung và kích thước từng bộ phận ngôi nhà.

Là mặt phẳng cắt tưởng tượng thẳng đứng song song với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản cắt ngang qua không gian trống của ngôi nhà. Mặt cắt giúp bạn hình dung các phần không gian bên trong ngôi nhà mà nó cắt qua, chiều cao cửa đi, cửa sổ, tường, dầm, sàn,…

Cách đọc bản vẽ móng trong nhà ở

Đây là chi tiết của phần móng, các bạn có thể thấy được trong bản vẽ này thể hiện 5 chi tiết, 5 mặt cắt của các loại móng như sau:

Mặt cắt móng băng

Chi tiết cổ móng

Mặt cắt tường móng

Mặt cắt dầm chân thang

Chi tiết móng đơn

Cách đọc bản vẽ mặt cắt móng băng

Các bạn nhìn bản vẽ mặt cắt móng băng sẽ nhìn thấy cao độ của móng là 600 trong đó 250mm là thân móng và 250 là phần vuốt móng lên, cao độ 100 là cổ móng. Chiều rộng của móng là 1200 mm.

Được bố trí với 6 thanh thép phi 20 trong đó 3 thanh thép lớp trên và 3 thanh thép lớp dưới. Ở dưới cùng sẽ là lớp thép phi 12 đan cách nhau là 200 mm.

Dưới cùng của móng là lớp lót bằng bê tông mác 100 hay thông thường mọi người thường lót bằng gạch để đổ bê tông.

Cách đọc bản vẽ chi tiết cổ móng

Phần cổ móng này thường có trong móng băng nên sẽ hay được thể hiện trong bản vẽ nhà nào làm móng băng, móng bè. Cổ móng thể hiện bẻ mỏ liên kết với đế móng, khoảng cách mỏ là 200mm, mỗi cổ cột sẽ có 4 thanh thép phi 20, đai cột được bẻ bằng sắt 6 khoảng cách của mỗi đai là 150mm

Cách đọc bản vẽ mặt cắt tường móng

Mặt cắt tường móng này thể hiện phần xây từ móng trở lên hoặc dầm trở lên (cho móng cốc) và xây tường 220 cao tới cốt không sẽ đổ giằng bê tông chống thấm. Và thông thường xây dưới cốt không chúng ta nên xây gạch đặc để chống thấm tốt hơn.

Cách đọc bản vẽ mặt cắt dầm chân thang

Cách đọc bản vẽ chi tiết móng đơn

Cách đọc bản vẽ kết cấu nhà

Cách đọc bản vẽ thiết kế nhà phần kết cấu đúng cần lưu ý tới nét vẽ dùng trên bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép:

Cốt chịu lực vẽ bằng nét liền đậm (s đến 2s)

Cốt phân bố, cốt đai vẽ bằng nét liền đậm vừa (2s)

đường bao quanh cấu kiện vẽ bằng nét liền mảnh (3s)

Để thấy rõ cách bố trí cốt thép, ngoài hình chiếu chính người ta dùng các mặt cắt ở vị trí khác nhau, sao cho mỗi thanh cốt thép được thể hiện trên đó ít nhất một lần. Trên mặt cắt không ghi ký hiệu vật liệu.

Trên hình biểu diễn chính và trên các mặt cắt, các thanh thép đều được ghi số ký hiệu và chú thích như hình vẽ chúng tôi chia sẻ với bạn. Số ký hiệu được ghi trong vòng tròn đường từ 7-10mm. Số ký hiệu trên hình biểu diễn chính, hình cắt, hình khai triển cốt thép và bảng kê vật liệu phải như nhau.

Con số ghi trước ký hiệu φ chỉ số lượng thanh thép. Nếu chỉ dùng một thanh thì không cần ghi

ở dưới đoạn đường dóng nằm ngang, con số đứng sau chữ L chỉ chiều dài thanh thép kể cả đoạn uốn móc ở đầu nếu có. Con số đứng sau chữ a chỉ khoảng cách giữa hai trục thanh thép kế tiếp cùng loại.

Chỉ cần ghi đầy đủ đường kính, chiều dài…của thanh thép tại hình biểu diễn nào gặp thanh cốt thép đó lần đầu tiên. Các lần sau gặp lại, những thanh cốt thép đó chỉ cần ghi số ký hiệu mà thôi.

Cách đọc bản vẽ kết cấu thép xây dựng như sau:

Trước tiên phải xem bố trí cốt thép trên hình chiếu chính. Căn cứ vào số hiệu của thanh thép, tìm vị trí của chúng trên các mặt cắt để biết vị trí cốt thép ở các đoạn khác nhau của kết cấu.

Các mặt cắt nên bố trí gần hình chiếu chính. Nếu mặt cắt vẽ theo một tỉ lệ khác với tỉ lệ của hình chiếu chính thì cần ghi rõ tỷ lệ của mặt cắt đó.

Thường bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép vẽ theo tỷ lệ 1:20, 1:50, 1:100. Các bản vẽ kết cấu thường vẽ theo tỷ lệ 1:100 hoặc 1:50 so với kích thước thực tế.

Bạn đang đọc nội dung bài viết #1 Cách Đọc Biểu Đồ Chứng Khoán Dễ Hiểu, Chuẩn Xác Nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!